Phong tục tập quỏn

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng gốm đồn điền, xã quảng thái, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (từ thế kỷ XV đến nay) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 46 - 53)

3.2.1 Cưới hỏi

Trong cuộc đời của mỗi con người thỡ việc dụng vợ, gả chồng được xem là cụng việc hệ trọng, đại sự. Bởi xột về mục đớch của hụn nhõn là đảm bảo duy trỡ gia thống, nờn việc cưới hỏi là việc chung của gia tộc chứ khụng phải việc riờng của cỏ nhõn con cỏi. Bởi vậy dưới thời phong kiến hầu hết chuyện hụn nhõn của con cỏi là do “ cha mẹ quyết định”, cha mẹ “đặt đõu con ngồi đấy”, “ỏo mặc khụng qua khỏi đầu”, làm con khụng được trỏi lời, phải tuõn theo sự sắp xếp của cỏc bậc sinh thành.

Phong tục cưới xin của làng Đồn Điền vừa cú nột chung giống như bao vựng quờ khỏc của xứ Thanh, vừa cú điểm khỏc biệt riờng của làng. Nhưng tựu chung lại để đi đến kết hụn thỡ phải thụng qua cỏc thủ tục sau.

Tỡm hiểu: Trong mỗi gia đỡnh khi con cỏi trưởng thành đếu mong muốn con cỏi yờn bề gia thất, để chẳng may khi cha mẹ cú đi xa cũng khụng cũn điều gỡ lo lắng. Vỡ thế khi con cỏi đó đến tuổi lấy vợ, gia đỡnh nhà trai thường để ý xem trong làng cú cụ gỏi nào cựng trang lứa, tớnh tỡnh, phẩm hạnh như thế nào, gia đỡnh cú mụn đăng hộ đối khụng.

Mối lỏi (bắn tin): Sau khi tỡm hiểu nhà trai thấy phự hợp thỡ nhờ người mai mối tới nhà cụ gỏi “mượn người mối lỏi lõn la”.

Ăn dạm: Sau khi nhà gỏi ưng thuận, người làm mối dẫn đại diện nhà trai đến nhà gỏi với lễ vật trầu cau, chố rượu để hai bờn y ước đi lại thụng gia với nhau.

Ăn hỏi (nạp lễ): Gồm trầu cau, rượu chố, bỏnh trỏi, nhà gỏi nhận lễ ăn hỏi tức là chớnh thức cụng nhận sự gả con gỏi cho nhà trai. Kể tự ngày ăn hỏi, đụi trai gỏi nghiễm nhiờn trở thành cặp vợ chồng chưa cưới.

Những đồ ăn hỏi, nhà gỏi đặt một ớt lờn bàn thờ bỏo cỏo gia tiờn, rồi hai bờn ăn uống vui vẻ. Bỏnh trỏi, trầu cau nhà gỏi lại quả cho nhà trai một phần, cũn đem chia biếu bà con, họ hàng gần xa. Đú là cỏch bỏo tin cho mọi người. Ở Đồn Điền gọi là tục “chia trầu”.

Sau khi ăn hỏi, hai bờn đi lại với thời gian dài ngắn là tựy vào tuổi tỏc của đụi trai gỏi và điều kiện của gia đỡnh. Trong thời gian đú, chàng trai phải sờu tết gia đỡnh nhà gỏi, mựa nào thức nấy nhà trai phải mang sang. Cũn tết mỗi năm, nhà trai phải đi nhà gỏi ba lần: Đoan ngọ, Thường tõn, Nguyờn đỏn.

Xin cưới (thỉnh kỳ): Khi đến tuổi 18, 20 đại diện nhà trai đem trầu rượu, xụi, thịt đến nhà gỏi xin cưới. Buổi lễ này, khụng phải nhà trai ngẫu nhiờn đem lễ vật đến mà hai bờn đó y ước, nhà gỏi cũng cú mời một số thõn nhõn gần gũi đến dự. Đõy là lỳc nhà gỏi bằng lũng cho con mỡnh về nhà chồng. Thỏch cưới và sau khi hai bờn đó thỏa thuận đồ dẫn cưới rồi thỡ chọn ngày tốt để làm lễ cưới.

Lễ cưới: Đỳng giờ đó chọn nhà trai tiến hành lễ đún dõu. Dẫn đầu đoàn đún dõu là một cụ già được dõn làng kớnh nể, con chỏu an khang, gia đỡnh hạnh phỳc gọi là chủ hụn. Đi sau chủ hụn là người trai trỏng vỏc con dao quặm cỏn dài, được bụi vụi ở phần lưỡi dao cú ý trấn vớa ỏc trờn đường rước dõu. Tiếp theo là một cụ gỏi thanh tõn, nết na đội quả hộp. Đến nhà gỏi trước khi đún dõu tràng trai phải khấn gia tiờn. Trước khi cụ gỏi về nhà chồng, bà mẹ gọi cụ vào buồng dỳi cho cụ một số tiền và cẩn thận cài vào ỏo con chớn cỏi kim khõu để trừ tà và thầm dặn con cỏch sử dụng chỳng trong đờm tõn hụn, trờn đường đi tõy cụ thường cầm cỏi kộo hoặc con dao nhỏ, cỏi liềm với vài cõy hương, nắm gạo, nhỳm muối với cành dõu. Đến ngó ba nào đú cụ dõu

cắm mấy que hương, vung nắm gạo và nhỳm muối, cũn cành dõu cắm ở cửa buồng. Tất cả để trừ tà ma.

Khi đi rước dõu hoặc lỳc rước dõu về đỏm cưới thường buộc cỏi dõy chăng qua đường, bờn cạnh cú bầy chiếc ỏn thư, trầu rượu và một lĩa cõu đối để trờn, đối được thỡ cho qua, khụng đối được thỡ nhà trai phải cho tiền.

Đỏm cưới về, mẹ chồng phải ra tận ngừ đún con dõu vào buồng (tục này trước khi cụ dõu đi qua ngưỡng cửa phải bước qua cỏi hỏa lũ để trừ hết tà ma) sau đú trở ra làm lễ ra mắt. gia đỡnh nhà chồng chuẩn bị mõm cơm để đụi vợ chồng mới vào lạy, sau đú cụ dõu chỳ rể đi chào hỏi, cảm ơn mọi người. Ngày cưới là ngày tốn kộm nhất, nhà trai phải tổ chức ăn uống linh đỡnh.

Lễ lại mặt (nhị hỷ): vợ chồng mới cưới và đại diện gia đỡnh nhà trai đưa nhau trở về nhà bố mẹ vợ ngay sau ngày vu quy. Lễ vu quy thường là cỗ xụi, cỏi thủ lợn. Đõy là lễ cảm ơn bố mẹ. Ngày nhị hỷ, cụ dõu nhận thờm những lời khuyờn nhủ, giỏo huấn của bố mẹ.

Trờn đõy là những bước cơ bản để tiến tới hụn nhõn, chủ yếu là đối với gia đỡnh khỏ giả, cũn với những gia đỡnh nghốo khú thỡ đơn giản hơn.

Đỏm cưới ngày nay ở Đồn Điền cơ bản vẫn tuõn theo những bước tiến hành như trước kia, tuy nhiờn ở mỗi bước thưc hiện đơn giản hơn.

Bước 1: Đụi trai gỏi đến tuổi trưởng thành được tự do tỡm hiểu nhau, sau thời gian tỡm hiểu hai bờn quyết định đi đến hụn nhõn, họ về xin phộp cha mẹ cho tiến tới hụn nhõn.

Bước 2: Gia đỡnh nhà trai đi xem ngày lành thỏng tốt, thụng bỏo cho đụi trai gỏi ngày nhà trai đến thăm nhà gỏi, hai bờn bàn bạc lễ nạp tài và ngày cưới cho đụi trẻ.

Bước 3: Lễ nạp tài đến ngày đó định, đại gia đỡnh nhà họ trai cựng 05 chàng trai thanh niờn chưa thành thõn, mặc ỏo trắng quần đen nõng 5 quả hộp gồm: trầu, cau + chố, thuốc + bỏnh kẹo, hạt dưa + bỏnh cốm + bỏnh phu thờ

đến nhà gỏi. Cụ dõu mặc ỏo dài trắng cựng 5 cụ gỏi thanh tõn mặc ỏo dài đỏ, đứng ngay ở đầu cổng đún nhà trai, 5 cụ gỏi cựng 5 chàng trai cựng nhau nõng lễ vật đặt lờn bàn thờ gia tiờn nhà cụ gỏi, khụng quờn trao nhau phong bao lỡ xỡ đó chuẩn bị từ trước. đại diện hai bờn gia đỡnh bàn bạc lại ngày cưới lần cuối cựng khụng khớ vui vẻ đầm ấm. Trước khi nhà trai về nhà gỏi lấy mỗi thứ một ớt từ cỏc mõm lễ vật mà nhà trai mang đến gửi lại gọi là lại quả. Thụng thường từ ngày nạp tài đến ngày cưới khụng quỏ mười ngày, đụi trai gỏi đến ủy ban nhõn dõn xó đăng kớ kờt hụn. Sau khi đăng kớ họ đó chớnh thức trở thành vợ chồng được phỏp luật cụng nhận.

Trước ngày cưới một đến hai ngày gia đỡnh hai bờn tổ chức ăn uống mời họ hàng anh em gần xa đến chia vui cựng gia đỡnh.

Bước 4: Giờ lành đó đến nhà trai đi đún dõu, dẫn đầu đoàn đún dõu là người phụ nữ phỳc hậu ( người trải chiếu cho đụi vợ chồng trẻ), vợ chụng song toàn , sinh con cú trai cú gỏi, chỏu chắt đày nhà, bưng khay trầu đến nhà gỏi xin đún dõu. Khi được cho phộp chỳ rể vào buồng đún cụ dõu, đụi vợ chồng trẻ thắp hương lờn bàn thờ gia tiờn, nghe lời dặn của cha mẹ. chỳ rể đưa cụ dõu lờn xe hoa, cụ dõu khụng được quay đầu lại nhỡn gia đỡnh, trờn đường đi nếu qua cầu thỡ cụ dõu chỳ rể nộm tiền lẻ ra đường.

Đoàn đún dõu về đến nhà, mẹ chồng ra tận ngừ đún con dõu nếu trời nắng (mưa) thỡ lấy nún che cho con dõu đưa vào nhà. Đụi vợ chồng vào nhà thắp hương trờn bàn thờ gia tiờn, sau khi hoàn thành cỏc thủ tục họ cựng nhau ra nơi tổ chức lễ cưới, lỳc này người dẫn chương trỡnh thực hiện nhiệm vụ của mỡnh làm cho khụng khớ thờm vui tươi nhộn nhịp. lễ cưới tổ chức từ 30 phỳt đến 1 tiếng. Sau khi lễ cưới kết thỳc cụ dõu chỳ rể mời bạn bố thõn thuộc ở lại mời cơm, cảm ơn mọi người đó đến dự lễ cưới.

Bước 5 : Sau đỏm cưới cụ dõu và chỳ rể về nhà ngoại để tổ long biết ơn người sinh thành ra cụ dõu gọi là lễ lại mặt.

Hiện nay trong bản quy ước của thụn 6 làng Đồn Điền quy định về cưới hỏi như sau: Nam, nữ trong độ tuổi xõy dựng gia đỡnh, phải thực hiện đỳng luật hụn nhõn và gia đỡnh, trờn cơ sở hai bờn nam nữ tụ nguyện tỡm hiểu và quyết định kết hụn, khụng ộp buộc hoặc cản trở kết hụn. Trước khi tổ chức hụn lễ hai bờn nam nữ phải đến ủy ban nhõn dõn xó để làm thủ tục đăng ký kết hụn. Nghiờm cấm việc cưới tảo hụn.

Trong liờn hoan tõn hụn, khụng tổ chức ăn uống linh đỡnh gõy lóng phớ tốn kộm. Nờn tổ chức gọn nhẹ, phự hợp với nếp sống văn húa. Khụng phỏt loa đài sau 23 giờ đờm và trước 5 giờ sỏng, khụng dựng thuốc lỏ trong lễ tõn hụn.

3.2.2 Tang ma

Từ tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn, mà từ xa xưa ụng bà ta đó cú cỏch ứng xử dặc biệt đối với người thõn đó mất. Người đó mất dự với bất cứ lý do nào, người Việt Nam vẫn cú sự tụn trọng và cư xử chu đỏo từ lỳc bắt đầu mai tỏng cho đến cỏc dịp giỗ chạp hàng năm. Tựy theo mỗi địa phương mà tập tục nghi lễ cú sự khỏc nhau. Với quan niệm “ Người sống cú nhà cửa, người chết cú mồ mả” nờn người chết được quy tụ tại bói tha ma của làng.

Từ xưa Quảng Thỏi đó hỡnh thành cỏc bói tha ma bao gụm: Ở phớa Bắc là Mả Cồn, bói cồn Đềnh, bói Dong Cao (nay thuộc khu vực từ thụn 1 đến thụn 6) ở trung tõm cú bói tha ma là Mả Làng và phớa nam là bói Tõn Nam. Với tổng diện tớch cỏc khu vực bói tha ma là 17,05 ha. Hiện nay, xó đó giao quyền quản lý theo địa phận của thụn và đặt dưới sự chỉ đạo điều hành của ban quản trang toàn xó.

Phong tục chụn cất thời trước là như thế cũn phong tục chụn cất người chết ngày nay thỡ ra sao?

Cũng tương tự như cỏc nơi khỏc, khi trong gia đỡnh cú người qua đời, sau khi đó tỡm sinh khớ, chiờu hụ, chiờu hồn, phạm hàm, mộc dục, phỏt mộc, rồi thường qua cỏc bước như sau:

Lễ khõm liệm và nhập quan: Khõm liệm cú hai cỏch: Tiểu liệm và đại liệm hay cũn gọi là khõm đơn và khõm kộp. Việc nhập quan phải chọn giờ trỏnh tuổi, nhập quan xong phải hỳ hồn (3 lần) rồi liệng tấm thiờn (đàn ụng bẩy lần, đàn bà ba lần) rồi mới đúng ỏo quan.

Lễ thành phục: Tức là chớnh thức đỏm tang. Trong lỳc này mặc tang phục là điểm chớnh: mũ, ỏo, đồ tang được đặt trước ỏn thờ, đó cú nộn hương nghi ngỳt, cú bỏt cơm nộn chặt, đụi đũa vút tua và đĩa đặt quả trứng luộc, con chỏu vào làm lễ rồi vào mặc tang phục. Lỳc này kốn trống mới nổi lờn và cú người đi phỳng viếng.

Lễ cỳng cơm: Con chỏu tề tựu trong linh cữu làm lễ xong rồi cựng ăn cơm, ăn xong khụng được xỉa răng.

Lễ tế thổ thần: Khi đó chọn đất để đào huyệt phải nhờ thầy địa lý. Núi là lễ nhưng lễ này cũng đơn giản đặt be rượu, chục trầu, vàng hương rồi cỏo với thần đào huyệt.

Lễ dẫn (đưa ma): Cú cờ tang, minh tinh, linh sa, nhà tỏng, trống kốn. Cha chết thỡ con trai chống gậy tre đi trước linh cữu, mẹ chết thỡ chống gậy vụng. Gậy tre tượng trưng cho sự cương trực, gậy vụng núi lờn tớnh thuần thục của người mẹ. vỡ thế mà khi cha chết người ta thường viết vào mảnh vải hai chữ “ Trung tớn”, cũn mẹ viết vào hai chữ “Trinh thuận”. Khi đưa quan tài ra khỏi ngừ, đặt lờn bộ đũn khiờng thỡ phường tướng diễn cỏc trũ: phỏ quan (tức là khai thụng đạo lộ cho người đi được thanh thoỏt), triệt lộ, khu huyệt.

Lễ hạ huyệt: Thường chọn giờ hoàng đạo. Trước khi hạ huyệt dự đó cú phường tướng khu huyệt, cũng phải làm lễ cỳng thần để xin phộp thổ thần được an tỏng người chết nơi đõy.

Lễ chầu tổ: Đú là lễ cỏo yết với tổ tiờn để thiết lập bàn thờ trong nhà sau khi đó làm lễ hồi linh ở bàn thờ tang.

Lễ tế ngu: Để cho hồn phỏch người chết được yờn ổn nơi bờn kia thế giới, lễ này tế ở nhà.

Lễ ba ngày: Cũn gọi là lễ mở cửa mả vỡ trong ba ngày, con chỏu thường đưa cơi trầu đến mộ khúc mộ, đem hơi ấm của người thõn làm cho mộ đỡ lạnh lẽo gọi là ấp mộ. Đến ngày thứ ba mở của mộ, cho người chết đi xuống hoàng tuyền. Ngày này con cỏi làm cỗ bàn mời bà con thõn thuộc để cảm ơn những người đó chạy đến giỳp đỡ, phỳng viếng người thõn qua đời. Hàng ngày đến bữa ăn, con chỏu thường cỳng cơm đủ bảy ngày đối với cha, chớn ngày đối với mẹ, cũng cú nhà thực hiện đủ 49 ngày. Con chỏu ăn thứ gỡ thỡ dõng thứ ấy. Ngoài ra vào cỏc ngày súc, vọng, con chỏu đều làm cỗ cỳng. Cỳng 49 ngày, 100 ngày phải cỳng đỳng ngày. Giỗ đầu cú thể cỳng trước 10 – 15 ngày. Hết ba năm là tang hết.

Nhỡn chung qua tỡm hiểu, so sỏnh với tục tang ma ở một số nơi khỏc, chỳng tụi thấy về đại thể theo từng hoàn cảnh kinh tế của từng gia đỡnh, phong tục của từng làng mà tiến hành.

Trong bản quy ước của thụn 6 làng Đồn Điền quy định về việc tang ma như sau: khi hộ gia đỡnh cú người qua đời thỡ đại diện tang chủ đến bỏo cỏo trưởng thụn, trưởng thụn cú trỏch nhiệm thụng bỏo với ủy ban nhõn dõn xó để ủy ban nhõn dõn xó thụng bỏo tin buồn trờn hệ thống loa truyền thanh để nhõn dõn xó biết và đến chia buồn, phỳng viếng, tiễn đưa người quỏ cố về nơi an nghỉ cuối cựng. Người qua đời khụng được để qua 48 giờ, nếu mắc bệnh truyền nhiễm thỡ khụng được đẻ qua 24 giờ, khi chụn cất phải theo chỉ dẫn của nghành y tế và ban quản trang. Trong đỏm tang gia chủ khụng dựng thuốc lỏ, rượu để tiếp khỏch mà chỉ dựng chố, nước, trầu, cau, khụng được rải gạo, muối vàng mó ra đường, khụng tổ chức ăn uống linh đỡnh, khụng dựng rượu đi phỳng viếng, khụng khúc mướn, khụng phỏt loa sau 23 giờ đờm và trước 5 giờ sỏng. Khi an tỏng và cỏt tỏng theo quy định của ủy ban nhõn dõn xó và ban quản trang.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng gốm đồn điền, xã quảng thái, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (từ thế kỷ XV đến nay) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w