Truyền thống hiếu học cầu tiến bộ.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng gốm đồn điền, xã quảng thái, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (từ thế kỷ XV đến nay) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 72 - 73)

Văn tế thờ gia tiờn

3.6.4 Truyền thống hiếu học cầu tiến bộ.

Quảng Thỏi tuy là một xó nghốo, nhưng cú truyền thống hiếu học, cầu tiến, từ thời phong kiến đó cú nhiều người cú chớ theo đuổi học hành, nhiều người đỗ đạt như : Tỳ tài, tỳ tài toàn phần, cú người đậu cử nhõn được bổ nhiệm làm quan, cỏc cụ đó để lại một truyền thống cho thế hệ con chỏu noi theo. Ngày nay phỏt huy truyền thống đú Quảng Thỏi đó cú nhiều người cú học hàm tiến sỹ và cỏc chức vụ cao trong Đảng và Nhà nước, hơn một trăm người cú bằng đại học, cao đẳng đang cụng tỏc trong cỏc cơ quan dõn chớnh đảng, cỏc doanh nghiệp, ... Trong tư liệu địa chớ xó Quảng Thỏi cú ghi rừ: Dũng họ trần ở Quảng Thỏi thời phong kiến, đậu cử nhõn là cụ Trần Hữu Văn được phong tước là quan Án sỏt tại tỉnh Bắc Ninh; cỏc tỳ tài là cụ : Hà Đỡnh Hoạt, Trần Kim Diện. Dũng họ Tụ, thời phong kiến cú người đậu tỳ tài đú là cụ : Tụ Văn Tiờn ( Tỳ Tiờn ) ; hiện nay cú ụng Tụ Huy Rứa – Tiến sỹ - Ủy viờn Trung ương Đảng, Trưởng ban tuyờn giỏo Trung ương. Trong lĩnh vực quõn sự cú một cỏn bộ cấp tướng , 5 đại tỏ, 1 thượng tỏ ( trong đú họ Tụ cú 4 người ). Trong truyền tống học hành của Quảng Thỏi gia đỡnh nổi bật nhất là gia đỡnh cụ Trần Kim Diện : Cụ Trần Kim Diện đỗ tỳ tài toàn phần năm 1912, con trai cụ là Trần Minh Tõn nguyờn là Phú giỏm đốc Phõn viện bỏo chớ tuyờn truyền, chỏu chắt cụ hiện nay dầu cú bằng đại học và sau đại học đang cụng tỏc tại cỏc cơ quan nhà nước. Bài thơ truyền lại trong làng cú cõu :

“ Năm Nhõm Tý vừa sang thu nguyệt Trần Kim tràng bạc, yến trường cao

Bảng vàng tờn họ treo cao Hồng võn mấy dễ anh đào sỏnh vai.”

Truyền thống hiếu học đú sẽ được phỏt huy, đụng đảo con em trong xó được đi học và học cao hơn nữa để cú điều kiện tiến thõn và đúng gúp trớ tuệ xõy dựng quờ hương đất nước.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng gốm đồn điền, xã quảng thái, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (từ thế kỷ XV đến nay) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 72 - 73)