Lý có giá trị lớn về mặt lịch sử, nó phục dựng lại một phần quá khứ lịch sử dân tộc ta về văn hoá, về nghệ thuật kiến trúc... Trong hệ thống những không gian văn hoá linh thiêng ở Nông Cống thì đền Vũ Uy, đền Lê Hiểm, Lê Hu đã đợc Bộ văn hóa thông tin xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia, còn nhà thờ ba đời tiến sỹ, chùa Vĩnh Thái và đình làng Xa Lý đều đợc xếp hạng cấp tỉnh. Từ giá trị lớn lao đó nên trong sự phục hng của văn hoá dân tộc việc giữ gìn giá trị truyền thống, các di tích lịch sử văn hóa đặc biệt đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm, bảo vệ, trùng tu
tôn tạo.Bên cạnh đó là sự đóng góp sức ngời và sức của của nhân dân trong huyện và những nhà hảo tâm trên khắp mọi miền tổ quốc. Điều này góp phần vào việc xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giáo dục tinh thần yêu nớc của nhân dân.
Tài liệu tham khảo
1.Toan ánh (1992), Tìm hiểu phong tục Việt Nam: Nếp cũ, lễ Tết, hội hè, NXB Thanh Niên.
2. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2005), Văn hoá phi vật thể Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá.
3. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Nông Cống (2007), Lịch sử Đảng bộ huyện Nông Cống, nghiên cứu biên soạn.
4. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1994), Lịch sử Thanh Hoá, tập 2 (từ thế kỷ I đến thế kỷ XV), NXB Khoa học xã hội Hà Nội.
5. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1994), Lịch sử Thanh Hoá, tập 3 (từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII), NXB Khoa học xã hội Hà Nội. 6. Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hoá (2001), Thanh Hoá di tích và thắng cảnh,
tập 1, NXB Thanh Hoá.
7. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chơng loại chí, NXB Khoa học xã hội Hà Nội.
8. “Chùa Vĩnh Thái ở Thanh Hoá . ” Báo Đại đoàn kết số ra ngày 07/04/1997 9. Nguyễn Đăng Duy - Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn
hoá, in tại xởng in Trung tâm thông tin KHKT quân sự.
10. Lê Quý Đôn (1993), Đại Việt thông sử, NXB Khoa học xã hội Hà Nội. 11. Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001): Luật Di sản
văn hoá
12. Gia phả họ Lê Sỹ: Bản chữ quốc ngữ. 13. Gia phả họ Bùi Hữu: Bản chữ Quốc ngữ
14. Hoàng Khôi (2003), Nét văn hoá xứ Thanh, NXB Thanh Hoá.
15. Hội đồng Nhà nớc: Pháp lệnh số 14 LCT/HĐNN(1984) về Bảo vệ và sử dụng các di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh
16. Phan Huy Lê - Phan Đại Doãn (1977), Khởi nghĩa Lam Sơn, NXB Khoa học xã hội Hà Nội.
17. Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn th, tập 1, 2, 3, 4, NXB Khoa học xã hội Hà Nội.
18. Hoàng Anh Nhân (1996), Văn hoá làng và làng văn hoá xứ Thanh, NXB Thanh Hoá.
19. Hoàng Anh Nhân - Lê Huy Trâm (1998), Địa chí Nông Cống, NXB Khoa học xã hội Hà Nội.
20. Hoàng Anh Nhân - Lê Huy Trâm (2001), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội.
21. Hoàng Anh Nhân - Lê Huy Trâm (1993), Khảo sát văn hoá làng xứ Thanh, NXB Khoa học xã hội Hà Nội.
22. Sở văn hoá thông tin Thanh Hoá: Ban quản lý di tích danh thắng (1994), Lý lịch nhà thờ ba đời tiến sĩ.
23. Sở văn hoá thông tin Thanh Hoá: Ban quản lý di tích danh thắng (1997), Lý lịch chùa Vĩnh Thái.
24. Sở văn hoá thông tin Thanh Hoá: Ban quản lý di tích danh thắng (1994), Lý lịch đền Vũ Uy.
25. Sở văn hoá thông tin Thanh Hoá: Ban quản lý di tích danh thắng (1994), Lý lịch đền Lê Hiểm, Lê Hu.
26. Nguyễn Trãi (1992), Lam sơn thực lục, quyển 3, NXB Khoa học xã hội Hà Nội.
27. UBND huyện Nông Cống (1991), Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân huyện Nông Cống (1930 - 1945), NXB Thanh Hoá.
Phụ lục
Phụ lục 1: Bia Đa Căng ở đền thờ Vũ Uy.
Phiên âm: Đa Căng bi kí.
Hoàng triều Thành Thái, tuế thứ Nhâm Thìn, nhị nguyệt kì vọng Thanh Hóa tỉnh, Tĩnh Gia phủ, Nông Cống huyện, Vạn Thiện tổng, Thanh Ban trang, Lễ Động trang: Thiệu Hóa phủ, Thụy Nguyên huyện, Phong Phú trang, Vũ tộc đồng bái ngôn; Ngũ thị tổ mộ chí tại Đa Căng giá, cổ bi, Trung gian tồi tiết, kinh kim vị trị độ niên xuân nghinh chi lễ, hữu tứ thán dã! Cần án Ngã Văn Tố Vũ Quốc Công Cô thành trang dã. Thủy dĩ binh thuộc Lê Thái Tổ, thụ phụng nhập nội thiếu úy, Hậu dĩ lũ minh tặc thủ trấn: Năng, Đinh, Chí, Nông, Thụy, Yên, Lôi ch huyện, độc năng dũng dĩ tồi dịch, liệt dĩ báo quốc, triều nghi tặng khai quốc công thần, thợng tớng quân, thiếu úy Thể quốc công, tinh truy tiết dã. Kế di tử tôn Lê Vi Mạc tiên tòng Trịnh Vơng, diệt Mạc phù Lê chi Trung Hng, d hữu quân công, nhi phong tộc thập hữu nhị yên hổ phù này tiết kế thế phong huân chiếu Lê thảo Mạc chiếm sử truy kí hữu công t thời nhất đại ngật thân Đức niên, ban đinh d đồng công thần, cáo tứ lập ấp, cấp vi thế nghiệp. Lê tổ mộ tọa Thành trang cát trí thập hiệu ngũ, tiểu tôn huynh đệ các định yên, tứ nhất môn nhân nhật chúng lạc lợi chí kim hàm dự, tối hữu đức tri dâng kì hậu hữu tiến đại bi tại dờng vị bách niên nhi vô tật xu, hào dĩ công đức nh tiền đạt giả, dĩ kỉ bách niên tối triết vi thuy tri mi thận. Phi sớ dĩ kì thuật sùng báo chi chí giả thả văn chi nguyên phong viết khắc thạch chí mộ duy phù không chu chi chế, nhi hữu dĩ lai hữu chi, diệc sở dễ tàng hinh hơng, tuấn lăng cốc giả nguyện t- ơng tòng tri trung tu vu thạnh, nhân minh viết:
Hành hành Lê tổ Thanh Ban chi sơn Uy chí quy Lê Quy nhiên cựu hổ Trung can nghĩa phú Thành trung sùng trì
Bản tiền, dực hậu Bi lợi Mặc Thủy Sủng đắc tinh báo Vạn cố anh phong Tớc ấp thế thủ Vô tùy tồi húy. Dịch nghĩa: Bia Đa Căng
Ngày 16 tháng 2 năm Nhâm Thìn thời Thành Thái triều Nguyễn (1892) các chi họ Vũ (1) trang Thanh Ban, trang Lễ Động, tổng Vạn Thiện, huyện Nông Cống, phủ Tĩnh Gia; trang Phong Phú, huyện Thụy Nguyên (2) , trang Phúc Lai huyện Yên Định phủ Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa cùng họ Lê tổ nói rằng: mộ tổ họ Vũ ghi chép đặt ở làng Đa Căng từ xa vậy, giữa thời gian ấy có bị h hỏng, tới nay cha sửa lại đợc. Hàng năm tới kì lễ đón xuân có lời than thở! Xét cẩn thận: “Đức văn tổ Vũ quốc công ta ở Trang Thành từ xa vậy. Lúc đầu lấy việc binh theo giúp vua Lê Thái Tổ đợc trao chức phụ thị nhập nội thiếu úy. Sau cùng đánh giặc Minh giữ các vùng trấn Năng (3) các huyện Định, Chí, Nông, Thụy, Yên, Lôi, riêng hay dùng sức mạnh bẻ gãy quân địch lấy trung thành oanh liệt báo đền ơn nớc.Triều đình nghị tặng phong là bậc thần có công mở nớc Thợng tớng quân, thiếu úy, Thể quốc công để nêu gơng khí tiết trung thành của ngời vậy. Về con cháu ngời gặp lúc nhà Lê bị nhà Mạc cớp ngôi, theo chúa Trịnh diệt Mạc phò giúp nhà Lê Trung Hng, tham dự có quân công mà đ- ợc thăng chức cả họ có 12 ngời có tài giữ binh phú (5) nối đời lập công cao, giúp nhà Lê đánh Mạc, ơtrong chiến sứ có ngời ở thời ấy là to lớn hơn hết. Tới năm Thuận Đức (6) ban định cho danh hiệu: “Dụ cùng công thần, đều cho dựng ấp, cấp cho làm ấp ăn lộc đời đời”. Mộ các vị liệt tổ đều ở Trang Thành gồm 45 ngôi (7) con cháu anh em đều ổn định cả.Về sau nhân khẩu này ngày càng đông, nhiều vui điều hay điều lợi đến nay đều còn dự, rất có ân đức với nhân dân ở đó. Về sau có cái bia to ở bờ ao, cha tới trăm năm mà không ai chạy tới dòm ngó.Ngời có công, đức rực rỡ, nh đời trớc ấy không thể không chép lại.
Nay họ Vũ ta có công đức rực rỡ đợc ghi chép vào bia đá mấy trăm năm, bia bị hỏng, nếu không có gì thở than thơng tiếc thì không thể bày tỏ đợc tấm lòng ghi chép báo đáp của mai sau vậy. Vả lại nghe từ thời Nguyên Phong (8) có nói rằng: khắc đá, ghi mộ tuy không phải là pháp chế của Khổng Tử, Chu Công mà mới có từ thời Tống tới nay cũng là để cất giữ sự thơm tho, khơi sâu chốn hang, cồn. Vậy từ nay xin sửa lại bia đá, nhân có lời minh rằng:
Hiển hách họ Vũ Kìa núi Thanh ban Một chí họ Lê Nền xa vững chắc Gan trung, dạ nghĩa Miếu cổ Trang Thành Trớc chở,sau che Bia nay sông Mực Đặc ơn phong thởng Muôn thuở hùng sinh ấp trớc đời ghi Giữ gìn cẩn mật.
Chú thích:
(1) Họ Vũ có ông tổ Vũ Uy tham gia hội thề Lũng Nhai
(2) Huyện Thụy Nguyên gồm vùng đát giữa sông Chu và sông Cháy (3) Trấn Năng: có lẽ là Trấn Ninh hay Trấn Thanh, Bát Mọt, Thờng Xuân (4) Các huyện gồm Định Hóa, Bắc Thái, Chí Linh, Hải Hng, Nông Cống, Thụy Nguyên, Lôi Dơng (Thọ Xuân nay) và Yên Định
(5) Binh phù, phù hiệu, hiệu lệnh trong quân lính giành cho ngời chỉ huy (6) Thuận Đức niên đại vua Lê Trung Hng
(7) Nhà thờ có đôi câu đối:
Hơn bốn mơi trang ơn nớc trong Ngoài mời huyện giỏi tiếng nhà vinh
(Tứ thập d trang nồng quốc sủng Tài d thập huyện chấn gia Thanh)
(9) Thanh Ban: còn có tên gọi làng Ban hay Giáp xã Vạn Thắng còn ghi đ- ợc một số câu đối đền thờ.
Thở xa giết Liễu Thăng, giúp vua Lê Lợi, nh thần mang áo trắng nh thanh kiếm oai hùng, miến điện đó nguy nga, nhân dân đây thờ tự (nguyên văn: sinh tiền diệt Liễu, phù Lê, nh bạch y thân trớc, nh xích kiễm đằng uy, thử thanh miếu nguy nga, thử Lê dân thừa tự).
Phụ lục 2: Bia đá ở Nhà thờ ba đời Tiến sĩ.
Văn bia ký Phiên âm:
Thanh Hóa tỉnh, Nông Cống huyện, Cổ Đôi xã, Yên Nội thôn. Lê Thị thế gia phả hệ khoa danh huân nghiệp bia ký. Phú bi gia chí kiêm tích chi sự thực, dĩ chiêu thị hậu nhân sự vĩnh giám yên.
Quyết sơ ngã Lê Thị Nguyên tại bản huyên, Nhân Võng xã Yên Thái thôn chi chính tông, bốc cừ ngoại quán Cổ Đôi xã Yên Nội thôn chi thắng địa tị tổ nhỉ tôn tơng truyền kỹ đại, thế trung trinh, thế khoa danh, thế tớc lộc, thế huân nghiệp, phiệt duyệt chi hoa, tông phái chi mậu, môn địa chi thinh, nhân vật chi hiền, hữu hà dĩ gia.
T cẩn giả, tuyền giả tổ tôn tố nghiệp, hiển đại sĩ đồ, tởng lai tổ phụ công đức nan dễ hình dung, cô thuật kỳ nhất nhị, hòa mạc vu nhi dĩ thọ kỳ truyền văn: “Thủy tổ hiệu Hiền Quan quán bản huyên Nhân Võng xã, Yên Thái thôn, gia truyền nho giáo thế tích thiên lơng sinh nhị nam, tam nữ, trởng nam hiệu Chính Quan, bát thế tổ hiệu Chính Quan, thất thế tổ hiệu Chính Phúc, lục thế tổ hiệu Chính Hiếu. Ngũ thế tổ hiệu Phong Thái bảo thụy Chính Tâm sinh nhất nam, trởng nam Xác thị vị cao tổ”.
Cao tổ khảo, kiệt tiết tuyên lực công thần đặc tiến kiêm tử vinh lộc đại phu, Bồi Tụng Lại Bộ Hữu Thị Lang Đoan Kính Bá tặng thiên bảo Đoan Kính Hầu, phong Thái Bảo tự Khánh Trng tứ thụy Đôn Nghĩa. Sơ cao tổ hơng thi trúng tứ trờng, hội thi lũy trúng tam trờng phụng thi giảng. Trung tôn Vũ hoàng đế phụng thị.
Thờ tổ thái nơng, huân lao quốc, vinh phong công thần tiến triều, bồi tụng sĩ Hàn Lâm viện cấp lại, Lại Đô tự khanh, Lại Bộ Hữu Thị Lang tử tóc, giáo tử đăng khoa thăng tớc Bá, tặng Thiếu Bảo hầu gia phong Thái Bảo.
Lê Sỹ Thập (danh Lê Xác) Chú thích:
Bia này ở xã Hoàng Giang, Nông Cống do cụ Lê Sỹ Phán cung cấp bản gốc chữ Hán. Sau đó Bùi Vĩ dịch sang chữ quốc ngữ.
Dịch nghĩa:
Bia ghi về công lao sự nghiệp danh sách thi đậu các khoa, các thế hệ gia phả họ Lê xã Cổ Đôi, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.
Có lẽ ghi chép bia là đánh dấu sự nghiệp xa nay. Đó là nêu rõ cho ngời đời sau khiến đợc ghi lại lâu dài vậy.
Kể từ đời xa, họ Lê ta vốn dòng họ chính ở thôn Yên Thái, xã Nhân Võng, huyện Nông Cống rồi nhờ xa ở đất đẹp thôn Yên Nội xã Cổ Đôi là quê ngoại.
Tị tổ con cháu nhiều đời trung thành, trong sạch nổi tiếng thi cử ở đời, có chức tớc bổng lộc ở đời, có đóng góp công lao sự nghiệp ở đời, rực rỡ họ nhà có quyền thế ở đời, đông đúc họ chi phái, thịnh vợng đất đai nhà cửa, nhân vật thì tài giỏi, lại còn lấy gì thêm vào đợc nữa.
Đó là cẩn thận, là sâu xa, lớn lao, đôn hậu, sự nghiệp tốt lành đờng làm quan hiển đạt. Nghĩ về công đức cha ông tổ tiên, khó mà hình dung, chỉ thuật đ- ợc một vài việc, khắc vào bia đá để truyền mãi rằng:
“Thủy tổ hiệu là Hiền Quan, quê thôn Yên Thái, xã Nhân Võng, huyện Nông Cống, nhà truyền nho giáo, đời tích lơng thiện, sinh 2 trai, 3 gái. Con trai cả hiệu Chính Quan, tổ đời thứ tám hiệu là Chính Quan”.
Tổ đời thứ bảy hiệu là Chính Phúc. Tổ đời thứ sáu hiệu là Chính Hiếu. Tổ đời thứ năm đợc phong Thái Bảo, tên thụy (sau khi mất) là Chính Tâm sinh một trai là Xác đó là vị Cao Tổ Khảo. Vị tổ này đợc phong là vị thần có công, yết tiết tuyên lực, đặc biệt tiến phong là bậc đại phu kim tử Vinh Lộc, Bồi Tụng, Hữu Thị Lang Bộ Lại, Đoan Kính Bá. Tặng Thiếu Bảo Đoan Kính Hầu, phong Thái Bảo tên chữ là Khánh Trng,ban tên thụy (khi mất) là Đôn Nghĩa. Lúc đầu tổ khảo dự thi hơng trúng bốn trờng, thi hội nhiều lần trúng ba trờng, vâng hầu giảng. Vua Trung Tông Vũ hoàng đế phụng thị. Thế tổ thái vơng có công lao sự nghiệp với nớc vinh phong công thần tiến cử vào triều đình làm Bồi Tụng quan viện hàn lâm, cấp lại lại đô tự khanh, Hữu Thị lang bộ lại tử tớc giáo tử đăng khoa thăng tức Bá.
To n cảnh đền Vũ Uyà
Mặt hổ phù (đền Vũ Uy)
Toàn cảnh đền Lê Hiểm, Lê Hu
Kết cấu vì kèo (đền Lê Hiểm, Lê Hu)
Nhà thờ ba đời tiến sĩ
Kiến trúc chồng rờng (nhà thờ ba đời tiến sĩ)
Bài trí điện thờ chùa Vĩnh Thái
Đình làng Xa Lý
Kiến trúc chồng rờng (đình làng Xa Lý)
Phụ lục 4: Bảng thống kê các di tích lịch sử văn hóa ở huyện nông cống Stt Tên Quy mô (ha) Tính chất Địa điểm Cấp (hạng) đơn vị quản lý Quy định về bảo vệ, tôn tạo,
phục hồi Ghi chú Quốc gia địa phơng Cha xếp hạng Diện tích khu vực Phạm vi bảo vệ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đền thờ Lê Công Trung ý Cấp tỉnh Đền thờ Lê Đình // //
DTCM chùa Vĩnh Thái 10 ha Hoàng Giang //
Nhà thờ ba đời tiến sĩ // //
Đền thờ Đinh Lễ- Đinh
Đền thờ Bà Triệu 5 ha Đông
yên Trung Thành //
Đền thờ Bà Triệu 10 ha Yên Dân Trung Thành //
10 Đền Mng // //
11 Đền Tam Giang Tế Tân //
12 Nhà thờ Tú Phơng Trờng Sơn //
13 Nhà thờ Ngô Xuân Trờng Giang
14 Đình làng Xa Lý Thăng Bình Cấp
tỉnh
15 ĐT danh y Lơng Khắc Gia Tợng Sơn //
16 Nhà thờ dòng họ Bùi