Khái quát chung về các di tích lịch sử văn hoá ở huyện Nông Cống

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện nông cống thanh hoá (Trang 32 - 34)

Nông Cống là một huyện có bề dày truyền thống lịch sử văn hoá cùng với quá trình tồn tại con ngời nơi đây đã tạo nên những giá trị văn hoá vật chất và tinh thần để lại cho con cháu đời sau. Huyện Nông Cống có một hệ thống di tích nh đền, đình, chùa, nhà thờ…cổ thiêng liêng. Tất cả đã góp phần tạo nên hệ thống các di tích lịch sử văn hoá ở huyện Nông Cống rất phong phú và đa dạng. Điều này nó cũng thể hiện đặc trng sinh hoat văn hoá của nông thôn Việt Nam.

Trên đất Nông Cống hiện nay còn 11 ngôi đền (trong đó có hai ngôi đền đã đợc xếp hạng quốc gia là đền Vũ Uy và đền Lê Hiểm, Lê Hu), 2 ngôi đình làng, 1 ngôi chùa đồng thời cũng là di tích cách mạng, 4 ngôi nhà thờ họ.Ngoài ra còn có nhiều các địa danh lịch sử, văn hoá, di tích mới đợc kê khai.

Đối với mảng kiến trúc đền, đây là loại hình kiến trúc mà cho đến nay vẫn tồn tại với số lợng nhiều nhất. Đền là trung tâm tín ngỡng của cả vùng. Đền không phải là nơi bàn bạc việc công làng xã nh đình, đền chỉ có chức năng giống đình là chức năng tôn giáo, bởi vậy hiểu một cách thông thờng đền là một ngôi nhà thờ thần thánh, hoặc nhiều khi là nơi thờ tổ tiên của các dòng họ với ý nghĩa là từ - từ đờng.

Mảng kiến trúc đình làng của huyện Nông Cống. Đình làng là nơi sinh hoạt văn hoá cộng đồng, là tụ điểm tập trung của cả làng mỗi khi có việc gì đó, nói đúng hơn đình làng là mái nhà chung của dân làng. Tuy của chiến nhiên hiện nay thì Nông Cống chỉ còn lại 2 ngôi đình (do sự tàn phá của chiến tranh cũng nh thời gian). Đình làng Nông Cống ra đời ở khoảng thời Nguyễn, nó

chứa đụng nhiều giá trị về lịch sử, văn hoá, nghệ thuật, tín ngỡng cũng nh bao nhiêu đình làng khác trên đất Việt Nam.

Về chùa chiền, theo thống kê thì Nông Cống xa có gần 40 ngôi chùa to, nhỏ ở các làng, điều đó nói lên hoạt động Phật giáo trên đất Nông Cống rầm rộ một thời.

ở Nông Cống chùa thờ Phật thì nhiều, song phần lớn là không có s sãi chỉ có thầy chùa coi sóc, hoạt động Phật giáo chỉ là thắp hơng vào ngày rằm và mùng một. Một số chùa lớn có s sãi song hoạt động của Phật giáo không để lại dấu ấn gì sâu đậm.

Trong thời kỳ vận động cách mạng 1930 - 1945 ngôi chùa Vĩnh Thái do cụ bà Bát Mợi (mẹ đẻ của giáo s Đào Duy Anh) chủ trì. Hiện nay ngôi chùa này đã đợc khôi phục và là ngôi chùa duy nhất đợc xếp hạng. Còn các ngôi chùa khác hầu hết đã bị phá và h hỏng, không còn hoạt động từ lâu.

Bên cạnh các ngôi Đình, Đền, Chùa thì ở huyện Nông Cống còn có một loại hình kiến trúc tín ngỡng khá phổ biến xuất hiện khá sớm và đợc duy trì cho đến ngày nay. Đó là những nơi từ đòng thờ cúng tổ tiên các dòng họ, loại hình di tích này không phải của chung cả làng, song tác dộng của nó tới đời sống xã hội chung không phải là nhỏ. Nó thể hiện tính cộng đồng bền chặt của mối quan hệ thân tộc, là chỗ dựa của các cá nhân, gia đình trong mối quan hệ làng xóm trớc những biến động của hoàn cảnh.

Thông thờng mỗi dòng họ ở Nông Cống đều có một nhà thờ tuỳ theo điều kiện gia đình, dòng họ mà nơi từ đờng có kiến trúc to hay nhỏ. Có những dòng họ ít đinh thì thờ cúng tổ tiên ngay trong nhà trởng tộc. Ngợc lại có những dòng họ lớn có ngời làm quan hay kinh tế khá giả thì xây dựng ngôi từ đờng khang trang để làm nơi thờ cúng. Trong số những ngôi từ đờng của các dòng họ, có những ngôi mới đợc tân trang, sửa chữa theo kiểu kiến trúc hiện đại nhng

vẫn mang đậm những nét kiến trúc truyền thống. Ngựơc lại cũng có những ngôi từ đờng đợc xây dựng từ nhiều thế kỷ trớc nay còn đợc lu giữ. Trong đó có nhiều hiện vật quý, với nhiều t liệu thành văn…chứa đựng những giá trị lịch sử văn hoá.

Tóm lại Nông Cống là một mảnh đất có truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời. Tại đây con ngời Nông Cống dù phải đối mặt với bao khó khăn của thiên nhiên nh ma, nắng, lụt bão, chiến tranh tàn phá vẫn không ngừng vơn lên, từ thế hệ này đến thế hệ khác đã dày công vun đắp xây dựng nên biết bao nhiêu công trình văn hoá nghệ thuật, với bao loại hình kiến trúc khác nhau. Cho đến ngày hôm nay thì số lợng di tích còn lại tơng đối ít và không giữ đợc hình ảnh nh lúc ban đầu. Tuy nhiên chúng vẫn là những di tích lịch sử văn hoá có giá trị về nhiều mặt.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện nông cống thanh hoá (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w