Đình làng Xa Lý

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện nông cống thanh hoá (Trang 64 - 74)

2.2.5.1. Nguồn gốc lịch sử

Đình làng Xa Lý xã Thăng Bình cũng đợc xây dựng từ rất sớm. Qua nghiên cứu t liệu và tìm hiểu một số vị cao niên trong làng cho ta biết: Đình làng Xa Lý đợc khởi công xây dựng từ khoảng thế kỷ XVII. Nó đợc thể hiện qua các nét kiến trúc điêu khắc của ngôi đình vẫn còn tồn tại đến ngày hôm nay.

Làng Xa Lý ở vào vị trí phía Đông Nam huyện Nông Cống - Thanh Hóa. Sau làng có ngọn núi hình con chim sẻ, chiều dài 2500 m, độ cao 184 m so với mặt biển. Diện tích ớc độ 100 ha, gắn liền với núi Bể và núi Voi. Đời xa xa đồi núi có nhiều gỗ quý hiếm nh lim, sến, gụ, đinh hơng, chu khét, móc lát và các loại gỗ khác có đờng kính khoảng 1,5 m.

Sau năm 1945 trên núi vờn cấm vẫn còn gỗ sến, kim móc, gụ rất to. Đồi núi rậm rạp nên có nhiêu thú dữ nh: voi, hổ, báo, nai, hoẵng, khỉ, nhím và các loại chim quý khác nh khớu, vàng anh... Sau đình làng còn có đàn cò trắng, cò bợ làm tổ lũy tre, vờn kè. Trớc làng là một cánh đồng rộng 250 ha, phía Tây giáp làng Ngọ, Bắc giáp làng Lai và làng Phú Đặng, Đông giáp xã Tờng Lĩnh, phía Nam dựa vào núi Sẻ.

Ngày xa xa là một cánh đồng bằng phẳng có sậy, mua, năn, lác, cỏ rất rậm, có nhiều cá tôm, cua ốc và các loài sinh vật khác nh trăn, rắn rết, chim thú. Ngày xa không có đê nên từ tháng tám nớc từ dãy núi Nh Xuân qua sông Yên chảy về đồng làng rồi chảy ra bể làm cánh đồng thêm màu mỡ.

Nh vậy đình làng Xa Lý nằm ở vị trí đất thuận lợi, phía trớc là một cánh đồng, phía sau lại dựa lng vào núi Sẻ, trớc mặt có hệ thống đờng giao thông chạy qua thụân lợi cho việc phát triển tiềm năng du lịch của di tích.

2.2.5.2. Quá trình trùng tu, tôn tạo

Đình Xa Lý đợc xây dựng từ thế kỷ XVII, trải qua biến thiên của lịch sử và thời gian thì đình Xa Lý đã đợc trùng tu, sửa chữa nhiều lần. Tuy nhiên những nét kiến trúc cũ vẫn đợc lu giữ cho đến ngày hôm nay.

Từ khi đình làng đợc xây dựng, ban đầu là một ngôi nhà 5 gian bằng gỗ, chạm trỗ rất công phu, lợp bằng mái lá, cho đến nay phần kiến trúc cơ bản vẫn đợc lu giữ.

Năm 1854 đời vua Tự Đức năm thứ 7, làng tiến hành tu tạo lần thứ nhất, làm thêm hai gian chái về phía Đông và phía Tây, thay mái lá bằng mái ngói.

Bớc sang thế kỷ XX, năm 1934 do nhu cầu phát triển dân số cộng với nhu cầu sinh hoạt văn hóa, làng lại một lần nữa quyên góp sức ngời, sức của tiến hành lần thứ hai. Lần này phần kiến trúc không lớn song làng tổ chức làm hai ngôi nhà. Một nhà ngang (nhà gà) gồm hai gian dùng làm nơi nấu nớng làm cỗ phục vụ những ngày hội. Một nhà bộc (nhà kho) cất giữ đồ phục vụ cho ngày tế thần cuả làng. Phía trong đình thay cột trung gian thứ nhất, do ông Nguyễn Duy Nhạc, phó quản pháp cung tiến cho làng một cây Chu khét. Ngoài ra còn đắp thêm tợng một số côn vật trang trí ngoại thất nh đắp 2 con voi, 2 con ngựa trớc đình. Lần này cũng đã làm 2 cột nanh cao làm cổng cao trên 5 m.

Năm 1998 với sự đóng góp của dân làng cùng với con cháu đang làm ăn xa thì đình làng Xa Lý đã đợc trùng tu lần thứ 3. Lần này đã tu sửa và nâng cấp một phần kiến trúc đã h hỏng.

Tuy đã đợc trùng tu, tôn tạo nhiều lần nhng hiện nay đình làng Xa Lý nhìn chung cũng không đợc vững chắc cho lắm. Một số hạng mục đã bắt đầu h hại nh mái cong ở hai đầu của ngôi đình. Tuy nhiên những nét kiến trúc điêu khắc cơ bản của nó từ lúc xây dựng vẫn đợc lu giữ tơng đối nguyên vẹn.

2.2.5.3. Thần tích Thành Hoàng làng

Theo truyền thuyết thì đình làng Xa Lý thờ một danh tớng Tây Sơn, đó là thiếu phó Trần Quang Diệu. Tuy nhiên trong mấy thập niên trở lại đây, do cố gắng không mệt mỏi của các nhà sử học và các nhà khoa học xã hội khác phong trào cách mạng nông dân Tây Sơn và các nhân vật khác gắn bó với phong trào này đã đợc nghiên cứu làm sáng tỏ và đạt đợc một số thành tựu to lớn.

Sau khi lật đổ đợc phong trào Tây Sơn thì Nguyễn ánh đã tiến hành trả thù một cách khốc liệt các nhân vật đã từng tham gia phong trào Tây Sơn. Sự trả thù khốc liệt, tàn bạo, lâu dài của vơng triều Nguyễn đã làm cho các tớng lĩnh và những ngời cộng tác với Tây Sơn khi đại cục thất bại, chính quyền này sụp đổ đã phải phiêu tán, mai danh ẩn tích, thay đổi họ tên, ngay cả gia phả của dòng họ của những ngời đều không biết về họ, hoặc là không biết chính xác, hoặc là biết giai đoạn đầu, còn giai đoạn hậu Tây Sơn của họ thì phần lớn dựa vào giả thuyết.

Cho đến ngày hôm nay thì giới sử học đang còn phân vân hai ý kiến đó là đình làng Xa Lý thờ Đại Đô Đốc Vũ Văn Dũng và thiếu phó Trần Quang Diệu. ý kiến thứ hai là đình làng Xa Lý thờ Đại đô đốc Vũ Văn Dũng và Bùi Hữu Hiếu.

Về sự nghiệp, cuộc đời của ông Bùi Hữu Hiếu đợc ghi trong gia phả dòng họ Bùi Hữu đại lợc nh sau: “Năm 1786 sau khi tiêu diệt toàn bộ lực lợng chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ quay ra Bắc tiêu diệt quân Trịnh giải phóng một vùng đất từ Phú Xuân đến sông Gianh. Sau đó Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc với khẩu hiệu phù Lê diệt Trịnh. Hai ông Bùi Hữu Hiếu, Bùi Hữu Thự là hai anh em ruột, cháu đời thứ 7 của dòng họ Bùi Hữu, văn võ song toàn đã đi theo nghĩa quân Tây Sơn. Hai ông từng tham gia đánh Nam dẹp Bắc. Ông

em Bùi Hữu Thự mất tích trong cuộc giao trang giữa nghĩa quân Tây Sơn với quân Nguyễn ánh”.

Ông Bùi Hữu Hiếu là ngời học rộng tài giỏi làm tớng dới trớng của Nguyễn Huệ. Khi Quang Trung còn sống ông rất đợc tin cẩn, đã có lần đi sứ Trung Quốc. Ông làm đô đốc phó tớng cùng Vũ Văn Dũng cầm quân chống Nguyễn ánh. Khi Tây Sơn bị Nguyễn ánh tấn công, Bùi Hữu Hiếu cùng Vũ Văn Dũng ra Bắc nhằm xây dựng lực lợng tại Nghệ An, Thanh Hóa chống lại nhà Nguyễn. Hai ông tìm về quê hơng Nông Cống của Bùi Hữu Hiếu, bọn Phạm Ngọc Phác, Phạm Ngọc Thụy ở xã Thăng Bình (Nông Cống) biết quân Tây Sơn đang bị nguy cấp nên mu sát hại. Biết thời vận không còn, ông Vũ Văn Dũng muốn dùng cái chết của mình để mu lợi cho dân, ông tự nộp mình và bảo bọn thổ hào Phạm Ngọc Phác, Phạm Ngọc Thụy đem nộp ông cho nhà Nguyễn mà lấy thởng. Nhờ vậy nhà Nguyễn đã cấp cho làng Ngọ Xá khu Đồng Trại (thuộc làng Thợng Văn - xã Thăng Thọ). Để nhớ ơn ông làng Ngọ Xá hàng năm đều tế lễ đại t đồ Vũ Văn Dũng, 12 năm lại một lần tế đại lễ.

Còn Bùi Hữu Hiếu về quê mai danh ẩn tích, đợc sự che chở đùm bọc của họ hàng bà con làng xóm, ông sống yên ổn và lập gia đình với bà Vũ Thị Đạt, ngời ở gần làng Ngọ Xá. Ngày cới phải nhờ em ruột là Bùi Hữu Tiến thay mặt chú rễ đi đón dâu. Ông đã góp phần giáo dục con em trong dòng họ, làng xóm truyền thống yêu nớc chính nghĩa, khí phách anh hùng của những chiến sĩ phong trào Tây Sơn.

Ngày nay hậu duệ của dòng họ Bùi Hữu đã biên soạn lại cuốn gia phả bằng chữ quốc ngữ trên cơ sở cuốn gia phả xa nhất là cuốn gia phả Bùi tộc biên soạn vào đời Cảnh Hng (Lê Hiển Tông) bằng chữ Hán và cuốn “Gia phả Bùi tộc” biên soạn vào thời Bảo Đại cũng bằng chữ Hán. Hậu duệ ngày nay của dòng họ Bùi Hữu đã dựa vào 2 cuốn gia phả trên để biên soạn 3 cuốn gia phả bằng chữ quốc ngữ: “Gia phả Bùi tộc” năm 1970, “Gia phả Bùi tộc” năm 1984 và “Gia phả họ Bùi Hữu” năm 2000 do ông Bùi Hữu Thợc chủ biên là cuốn

tổng hợp kế thừa cả các cuốn gia phả trên, có bổ sung những thế hệ mới của dòng họ. Nh vậy t liệu của dòng họ Bùi Hữu về đại đô đốc Tây Sơn là đáng tin cậy.

ở nhiều làng xã của vùng Nông Cống cho đến ngày nay còn lu truyền nhiều giai thoại, truyền thuyết về hai nhân vật Bùi Hữu Hiếu và Vũ Văn Dũng. Nh truyền thuyết sau khi đem nộp Vũ Văn Dũng cho nhà Nguyễn và đợc thởng ruộng đất, dân làng quên tế lễ ông. Hồn thiêng ông Vũ Văn Dũng về báo mộng đòi tế lễ. Từ đó dân làng Ngọ Xá lập đền thờ hàng năm tế lễ, 12 năm tổ chức một lần đại tế lễ.

Sách “Địa chí Nông Cống” cũng ghi lại truyền thuyết về cuối đời của đại đô đốc Vũ Văn Dũng khi chạy về Nông Cống, đại thể nội dung nh trong gia phả dòng họ Bùi Hữu. Cái khác của “Địa chí Nông Cống” là ông Vũ Văn Dũng cùng chạy về Nông Cống không phải với ông Bùi Hữu Hiếu mà với thiếu phó Trần Quang Diệu, lại còn đem theo hai đứa trẻ không biết của ông Dũng hay của ông Diệu. Cả bốn ngời đều bị quân Nguyễn giết chết. Sách “Địa chí Nông Cống” cũng nêu lên việc dân làng lập đình thờ và hàng năm tế lễ hai ông Vũ Văn Dũng và Trần Quang Diệu là có thực: đình Xa Lý ở làng Sẻ (Xa Lý) xã Thăng Bình thờ thiếu phó Trần Quang Diệu và đại t đồ Vũ Văn Dũng. Đình làng Ngọ Xá, xã Thăng Bình thờ đại t đồ Vũ Văn Dũng.

Di vật quan trọng nhất để chứng minh Bùi Hữu Hiếu là Đại đô đốc Tây Sơn là chiếc ấn Đại đô đốc của ông. Khi ông Hiếu sắp mất đã trao hiện vật quý giá này cho con trai của ông là Bùi Hữu Huân và dòng họ Bùi Hữu lu truyền gì giữ cẩn thận cho đến ngày nay. Chiếc ấn đúc bằng đồng nguyên chất, hình chữ nhật. Nh vậy ông Bùi Hữu Hiếu đợc phong Đại đô đốc dới thời vua Cảnh Thịnh năm 1796 (Bính Thìn).

Tóm lại qua t liệu bằng văn (gia phả họ Bùi Hữu), qua t liệu dân gian (truyền thuyết về ông Bùi Hữu Thự, Bùi Hữu Hiếu, Vũ Văn Dũng lu truyền ở huyện Nông Cống), qua di tích còn lai tơng đối đầy đủ (đình làng Ngọ Xá, đình

làng Xa Lý, từ đờng họ Bùi Hữu thờ hai cựu thần của vơng triều Tây Sơn), qua hiện vật còn lại (ấn đại đô đốc của ông Bùi Hữu Hiếu) rõ ràng có một đại đô đốc Tây Sơn ở Nông Cống, Thanh Hóa là ông Bùi Hữu Hiếu mà giới nghiên cứu hoàn toàn cha hề biết đến, ít nhất là đến thời điểm trớc năm 2002

Nh vậy từ những t liệu thành văn cũng nh t liệu truyền miệng, thì đình làng Xa Lý thờ các nhân vật của Tây Sơn là Bùi Hữu Hiếu, Vũ Văn Dũng và Trần Quang Diệu. Ba nhân vật này đợc coi là phúc thần của làng Xa Lý.

Bên cạnh đó thì đình làng Xa Lý còn thờ các vị thần:

Đơng cung Long Môn Chàng Cả Rằng. Tối Ninh Đại Vơng Thợng Đẳng Thần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phổ Trạch Sảng Linh ông Chàng út. Linh ứng Đại Vơng Thợng Đẳng Thần.

Đức Quy Cao Sơn Đại Vơng Tối Linh Thợng Đẳng Thần.

2.2.5.4. Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc, thờ tự

* Đặc điểm kiến trúc điêu khắc

Đình làng Xa Lý nằm ở trung tâm làng Xa Lý, nằm ở vị trí thuận lợi có đ- ờng giao thông chạy qua, trớc là cánh đồng rộng mênh mông, sau là núi Sẻ. Nh vậy vị trí của đình làng Xa Lý cũng đợc xem là sơn kỳ, có núi làm nơi dựa và phía trớc là đờng giao thông chạy qua và cánh đồng rộng trớc mặt.

Cổng đình kề sát với sân đình đợc tạo bởi hai cột nanh cao trên 5 m, trên đỉnh có hai con sấu. Cổng đình bao gồm một cổng chính đợc tạo bởi hai cột nanh cao và hai cổng phụ đợc xây thấp hơn có đờng gờ chỉ. Trên hai cột nanh có ghi hai câu đối là:

Huân nghiệp tại tiền triều Anh linh chung tử địa.

Hai cột thấp hơn ở cổng phụ có ghi hai câui đối:

Xích Thổ Đông A truyền sự nghiệp Na sơn Mặc Lĩnh uất thanh cao.

Xung quanh đình có tờng bao quanh đợc xây bằng gạch nối với cổng vào. Sân đình đợc lát gạch bát màu đỏ, có diện tích khoảng 300 m2. Phía trớc sân đình đã tạc tợng hai con voi, hai con ngựa bằng vật liệu là xi măng cốt thép, đợc trang trí, chạm khắc hoa văn tinh xảo.

Tòa Đại đình bao gôm 5 gian, 2 chái có chiều dài 23 m, rộng 8,4 m đợc chia thành những thớc gian nh sau: tính từ trái qua phải gian thứ nhất rông 3,9 m, gian thứ hai rộng 3,8 m , gian thứ ba rộng 5,1 m, gian thứ t rộng 4,0 m, gian thứ năm rộng 4,2 m, hai chái ở hai hồi, mỗi chái có chiều rộng 1 m. Năm gian này đợc kiến trúc theo kiểu “chồng rờng, kẻ bẩy”.

Phần nội thất của công trình là một khung gỗ to, vững chắc, đợc chạm khắc nghệ thuật tinh xảo, độc đáo. Tuy nhiên do thời gian một số cột quân đã có dấu hiệu mộc mại. Toàn bộ khung của ngôi đình với các cột đều đợc kê trên những hòn đá vuông, tạo nên sự vững chắc cho ngôi đình.

Toàn bộ khung nhà có 6 vì kèo gỗ, đợc làm bằng gỗ lim. Đình bao gồm 4 hàng cột chạy dọc. Hai hàng cột giữa mỗi hàng có 6 cột có đờng kính 60 cm, hai hàng cột bên mỗi cột có đờng kính 40 cm. Tổng số cột cái là 12 cột, cột quân cũng là 12 cột.

Xung quanh xây bằng tờng gạch, các vì kèo đều gác lên tờng. Mỗi vì kèo đợc kết cấu theo kiểu chồng rờng, mỗi vì kèo nh vậy bao gồm 4 con rờng chồng lên nhau bắt đầu từ khóa giang nối với hai đầu cột cái ở mái trớc và sau là hệ thống các con rờng lên đến thợng lơng.

Ngoài hệ thống các rờng là hệ thống các kẻ chuyền đợc ăn mộng từ đầu cột cái nằm gác trên đầu xà đùi. Xà đùi ở mỗi vì đợc ăn mộng vào cột lớn ở phía trớc xà dọc, đầu kia ăn mộng vào đầu cột quân, từ đầu cột quân này là một kẻ bẩy ăn mộng vào cột quân chạy ra phía trớc và phía sau gác trên tàu mái và cột hiên. Kiến trúc bày đợc thể hiện ở 4 vì kèo giữa. Riêng hai vì hồi đợc chạm khắc nạm hổ phù với những đờng nét tinh xảo. Mặt hổ phù trán dô, mắt lồi, mõm ngắn, đầu bay ra nhngc dải râu nhọn cong về phía sau, trông dữ tợn.

Bên cạnh đó ở xà hoành đã đợc chạm khắc hai con rồng chầu vào nhau. ở các bẩy hiên đợc chạm khắc tỉ mỉ, chủ đề là hoa lá, chim thú. Tất cả các xà, hoành, khóa giang đều đợc chạm khắc rất tinh xảo với đề tài hoa lá, hình rồng. Tất cả đợc chạm khắc một cách tỉ mỉ trau chuốt với một kỉ thuật chạm đặc sắc.

Đình đợc kết cấu theo kiểu hai mái cong hình đao. Tuy nhiên ở mũi cong hình đao đã có hiện tợng sạt do thời gian tồn tại lâu dài. Ngày xa đình đựoc lợp bằng ngói mũi, nhng hiện nay đợc thay bằng ngói mới. ở đỉnh hai mái có trang trí hai con rồng đang chầu mặt nguyệt, hai rồng đợc trang trí rất tinh xảo.

Đình làng gồm bốn cửa phụ và một cửa chính. Tất cả đều làm bằng gỗ, ở các ô xuân trên cửa có trang trí các con song hình hoa.

Mặc dù trải qua thời gian tơng đối dài, tuy nhiên những nét kiến trúc và điêu khắc của ngôi đình vẫn còn đợc giữ đến ngày hôm nay. Đây là một trong hai ngôi đình ở huyện Nông Cống đang còn tồn tại đến ngày hôm nay với những nét đẹp về kiến trúc và điêu khắc.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện nông cống thanh hoá (Trang 64 - 74)