Đền thờ Lê Hiểm, Lê Hu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện nông cống thanh hoá (Trang 40 - 47)

2.2.2.1. Nguồn gốc lịch sử

Cho đến nay thì cha có t liệu thành văn nào ghi về thời gian xây dựng của đền Lê Hiểm, Lê Hu. Tuy nhiên theo nguồn tài liệu dân gian thì đền đợc xây dựng cách ngày nay khoảng 500 năm, tức khoảng vào thế kỷ XVI thời Lê Trung Hng. Lê Hiểm, Lê Hu là hai công thần thời Hậu Lê, đã giúp Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn lập nên những chiến công lừng lẫy, do đó khi mất đã đợc nhân dân quê nhà lập đền thờ.

Đền thờ Khai Quốc Công thần thế kỷ XV Lê Hiểm, Lê Hu, Lê Phụ tại thôn Thái Sơn xã Tân Phúc, huyện Nông Cống. Thôn Thái Sơn xã Tân Phúc thời Lê thế kỷ XV gọi là Đại Bằng Tộc (theo bản đồ thời nhà Minh) gồm 3 làng Lạc Bình, Thái bình và Thừa bình. Sau khi chống Minh thắng lợi vua Lê phong đất thì gọi là Thái Bình trang, Thái Bình trang là trang trại phong thởng cho Lê Hiểm, Lê Hu bao gồm 3 làng gọi là thôn Thái Bình.

Đến ngày 20 tháng 9 năm Vĩnh Trị thứ 5 (1680) trang Thái Bình đổi thành thôn Thái Bình, nhập vào xã Tuy An. Thời Nguyễn niên hiệu Duy Tân năm thứ 3 (1909) xã Tuy An đổi thành xã Đôi Trợng. Thời Khải Định gọi là Đôi Trợng xã, làng Đại Bằng Tộc. Ba làng gọi là Thôn Thái Sơn, xã tân Phúc. Cả thôn thờ chung một vị thành hoàng là Đại Bằng Tộc (Thái Sơn).

Thôn Thái Sơn nằm ở phía Đông Nam xã Tân Phúc, phía Đông Bắc là dãy Hoàng nghiêu, phía Tây Bắc thôn Tân Kim rồi đến xã Đồng Lợi (huyện Triệu Sơn, phía Tây giáp làng Lai) xã Tân Khang. Phía Nam giáp làng Đông xã Trung Chính, phía Đông giáp làng Yên Mỗ - Hoàng Sơn.

2.2.2.2. Quá trình trùng tu, tôn tạo

Cụm di tích lịch sử văn hóa họ Lê là quê hơng của công chúa Cao tổ tỷ họ Lê và là nơi có đền của hai cha con Lê Hiểm, Lê H u, là nơi lu niệm danh nhân.

Bản thân Lê Phụ có nhiều công lao với dân làng và con cháu nên coi ba ông cháu cha con Lê Hiểm, Lê Hu, Lê Phụ là thần của làng và đợc thờ tại đền.

Trong các vật chỉ ban cấp ruộng đất cho dòng họ từ thế kỷ XVII, XVIII đều ghi rõ Lê Hiểm, Lê Hu là đại quan lang về làng Đại Bằng Tộc, xã Tân Phúc, Nông Cống, Thanh Hóa.

Đền thờ đợc xây dựng vào khoảng thế kỷ XVI, và đến nay đã trải qua nhiều lần trùng tu tôn tạo. Tuy nhiên hiện nay thì đền không còn giữ đợc những nét kiến trúc nh hồi mới xây dựng.

Từ năm 1954 trở về trớc, do đất nớc đang trong giai đoạn kháng chiến chống ngoại xâm và với việc thực hiện chủ trơng tiêu thổ kháng chiến, nên đền đã bị bỏ hoang. Các hoạt động tín ngỡng của dân làng cũng không đợc chú trọng. Đến năm 1990 thì với mong muốn về hoạt động tín ngỡng, tâm linh của dân làng nên dân làng đã góp tiền của để xây dựng lại. Nên những nét kiến trúc cũ đã không còn giữ lại một cách nguyên vẹn.

Lần trùng tu gần đây nhất là năm 2007, nhà nớc đã hỗ trợ kinh phí để tôn tạo lại ngôi đền, nh làm mái mới, tu sửa bên trong. Hiện nay thì ngôi đền đã t- ơng đối khang trang, lịch sự; là nơi để họ hàng Đại Bằng Tộc thể hiện lòng thành kính và nhớ ơn tới công thần Lê Hiểm và Lê Hu.

2.2.2.3. Nhân vật thờ tự

Hai cha con Lê Hiểm, Lê Hu vốn gốc ngời thôn Ngọc Cần (Ngọc chân), hơng Lam Sơn, theo Lê Lợi từ những năm đầu (1416). Trong cuộc kháng chiến chống Minh, hai ông đã lập nên những chiến công lừng lẫy và đợc Lê Lợi phong là công thần và khi mất đợc con cháu và nhân dân địa phơng lập đền thờ tại quê nhà.

Kế tục sự nghiệp của ông cha, con cháu dòng họ Lê Hiểm đã dời về Tân Phúc - huyện Nông Cống, do phần đất lục điền và hơng hòa của cao tổ khảo là bình ngô khai quốc công thần, tớc thái phó uy quốc công Lê Hu lấy Đông Triều công chúa xã Phục Đội, huyện Nông Cống đợc ban quốc tính là Lê Thị Ngọc Điêu, đợc phong là Đại Hoàng Bá Quốc Trơng công chúa sinh đợc 3 ngời con trai, con trai trởng là Quan Thái s Lơng Quốc Công Lê Phụ sau có nhiều công lao phong tớc là Thái S Hâm Quận Công thợng trụ quốc Lê Phụ. Lấy con gái

Giới Quận Công ở Hơng Lam Sơn tên là Lu Thị Ngọc Nẵm sinh đợc 4 ngời con trai và 1 ngời con gái.

Về hai nhân vật Lê Hiểm, Lê Hu, thần vị ghi rõ: Lê Hiểm:

Sắc Bình Ngô khai Quốc Công suy truy tinh nghĩa hiệp đức đồng mu bảo chính Bình Ngô khai quốc - Đồng bình chơng sự - Đức kim ngu kim đại phú, huyện Thợng Hầu, Bãi Bảo. Hầu Quốc Công thụy Trung Định, bao phong tuyên du địch chết, huy liệt dơng hu, duy dung dơng Võ Minh Nghĩa từng liệt cao huân. Đối khánh thuận hổ, lay mu phổ huệ, anh nghị quả đoản, đai minh, siêu chung dực vận tuấn lơng dực bảo trung hng, quang úy trung đẳng tôn thần vị tuyền.

Lê Hu:

Sắc phong Bình Ngô khai quốc công thần suy truy tá dơng vũ minh nghĩa đồng đức hợp mu bảo chính công thần nhập sự Bình Ngô quân quốc trọng sự tứ kim ngu đại kim phú - huyện Thợng Hầu.

Thái phó hầu quốc công trụy tĩnh giản bao phong tiểu miêu khủng tích tế thế khang dân, thành văn thần vũ bí liệt dơng hu đốc, khánh tuy lộc thần huy đên huống, hoành du vĩ liệt đốc hổ duyên hiêu, chính trực thông minh hành trạc duyên hiêu, tuấn lơng dực bảo tuy huy quang húy trung đẳng tôn vị thần.

Lê Phụ là con trai trởng của Lê Hu, cũng đợc thờ trong đền. Lê Phụ đợc sắc phong gia Bình Ngô khai quốc suy truy minh nghĩa đồng đức hiệp mu, bảo chính công thần nhập nội đặc tiến khai phủ tham dự triều chính. Bình chơng quân quốc trọng sự tích kim ngu đại kim phú, thợng trụ quốc Tăng Thái S Lạng quốc công, thụy trờng thọ bao phong dự vận tàn ty mậu công. Vị tích duy lộc thành hu đối, bất tích khánh duệ thông truy chính đặc tiến anh nghi chi di nghĩa liệt duyên hiêu cổ bảo chí mu hoát du, tuấn lơng dực bản Trung Hng.

Nh vậy Lê Hiểm, Lê Hu là hai công thần của thời Lê đã cùng Lê Lợi khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh, lập nên triều Hậu Lê. Với công lao và công đức nh vậy Lê Hiểm và Lê Hu đã đợc phong Bình Ngô khai quốc công thần thời Lê. Chính vì gơng hiếu trung của hai công thần cộng với những chiến công mà hai ông đã lập đợc, nên sau khi mất đã đợc nhân dân làng Thái Bình (Đại Bằng Tộc) lập đền thờ tại xã Tân Phúc, huyện Nông Cống ngày nay.

2.2.2.4. Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc

Nguyên bản của ngôi đền là bao gồm 2 ngôi nhà ngang, đợc kết cấu theo hình chữ nhị, ngôi trớc tiền đờng hớng đông, là ngôi 5 gian, hiện nay sụp đổ còn nền móng cũ. Ngôi sau 3 gian cùng hớng đông. Ngăn cách giữa 2 ngôi có sân hẹp rộng 5 m, dài 15 m. Ngôi sau gọi là chính tẩm hay thợng điện, là nơi thờ 3 vị: Chính giữa Lê Hiểm, Lê Hu bên trái, Lê Phụ bên phải.

Hai vì hai hồi là giá chiêng kẻ chuyền bẩy, có đủ 4 cột (2 cột cái, 2 cột quân), kẻ bẩy chạm trỗ tinh vi hình hoa lá, chim thú theo kiểu tứ linh (Long, Ly, Quy, Phợng), tứ quý (Tùng, Cúc, Trúc, Mai). Trên hai đầu nó vì kèo có nạm Hổ phù (kiến trúc thế kỷ XVI - XVII), hai vì kèo giữa kết cấu đơn giản, kèo đón, bẩy trớc, bẩy sau trốn cột cái bằng trụ đặt đầu bát trên khóa giang liên kết xà. Có 8 hàng xà gồm xà thợng và xà hạ, hai xà cột quân, hai xà cột cái.

Các hàng xà ngang dọc đều xoi bào ghép mộng cầu kỳ. Hoành lim vuông, rui mè đều làm bằng lim, có thợng lơng. Duy có thợng lơng gian giữa bị mục mại vì nhà dột lâu ngày. Mái ngày xa lợp cọ, ngày nay thì lợp ngói. Đình - Đền thuộc thửa đất 212 với diện tích là 1.072 m2, khu vực bảo vệ dài 49 m, rộng 29 m. Hai mặt giáp đờng, phía sau và bên phải giáp dân c.

Do hoàn cảnh lịch sử, từ năm 1957 - 1958 toàn bộ đồ thờ đợc đa về đây để thờ và trông coi. Mỗi khi làng tế lễ thì lại rớc đồ thờ, thần vị ra đình để dự tế.

Ngôi đền thờ, nhà thờ là nơi cất giữ đồ thờ, nhng đồ thờ vẫn bày đặt đúng vị trí nh ở ngoài đình làng. Lê Hiểm đặt ở ban trên, Lê Hu bên trái và Lê Phụ bên phải. Ban thứ hai là Lê Tuấn, ban thứ ba thờ bộ đồ.

Gian bên phải thờ các chi họ và các phần, gian bên trái thờ bà cô, thờ ông Lê Đạt tự Phúc Lãng hay còn gọi là Phò mã đô úy Lê Vàng.

Các hiện vật còn lại trong đền:

Long ngai giao ỷ, mũ, kiếm thờ, thần vị, bát hơng, đồ thờ khác: ống đựng hơng hoa, đài trầu rợu, chân nến, kiệu long đình, hộp đựng tranh, hộp đựng sử sách, gia phả, áo thờ, 25 đạo sắc qua các thời, có bộ bát bửu, có biển thờ.

Các đạo sắc thời Lê Anh Tông (1558 - 1571), Lê Thần Tông (1619 - 1629), 9 đạo thời Lê Cảnh Hng, 2 đạo thời Lê Chiêu Thống, 12 đạo thời Nguyễn. Các đạo đều sắc phong các ngài có công: “Bình Ngô Khai Quốc công thần, kèm theo tên thụy và ban nhiều mỹ tự, ngợi khen công đức của các vị Ch Minh Nghĩa, hiệp mu, bảo chính công thần nhập nội, bình chơng quân quốc trọng sự, tứ kim ngu đại kim phú”. Đặt biệt thái s Lê Phụ còn lu lại bức tranh chân dung tơng vẽ trên vải, thêu trên vóc cách đây gần 500 năm.

Hiện nay do trải qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo lần thì ngôi đền chỉ còn là 3 gian, dài 9 m, rộng 4 m. Bao gồm 6 cột cái mỗi cột có đờng kính 40 cm, 4 cột quân mỗi cột có đờng kính 20 cm.

Kết cấu 2 vì hồi kèo đòn bẩy trớc sau gồm 4 hàng cột (2 cột cái và 2 cột quân). Cột gạch hiên trớc và bao tờng toàn hè kiểu cuốn cót 2 gian bên, phía sau bẩy gác tờng hậu thông 3 gian. Đây ta có thể gọi theo kiểu chồng rờng kẻ bẩy. ở các bẩy hiên có những nét điêu khắc rất tinh vi nh chạm khắc các loại hoa lá và các loại thú nh: phợng, rồng, dơi ...

Hai vì giữa kết cấu tơng tự, trốn hai cột cái trớc có trụ đặt trên khóa giang có dấu bát, toàn bộ kèo đòn lá rong, xà hoành tròn, rui mè đều làm bằng lim, mái lợp ngói, hai phụ cửa hãm lại, cửa chỉ mở 2 cánh rộng 1 m, cao 1,6 m. Chuồng cửa ở giữa có 4 cánh - cửa bức bàn, hiên rộng 1,4m.

Kết cấu hàng gian: Gian giữa rộng 3 m, 2 gian bên mỗi gian rộng 2,2 m. Tờng xây quanh làm cho ngôi nhà vững chải. Sân lát gạch có chu vi 50 m, có trồng cây cảnh làm đẹp thêm khuôn viên của ngôi đền, có tờng bao quanh khuôn viên.

Đền đợc kết cấu theo kiểu 2 mái, 2 mái lợp ngói mũi và ngói úp. Trên nóc có chạm trỗ 2 con rồng đang chầu mặt nguyệt mới họa tiết hoa văn rất tinh xảo.

ở gian giữa thờ Lê Hiểm, trên bức đại tự ghi 4 chữ: “Tam thế bình ch- ơng”. ở gian này có ghi hai câu đối:

Hai câu giữa: Gia khơng quốc trạch dẫn phơng trờng Tổ chức thần công lai giã viễn

(Vua Lê Thánh Tông tặng) Hai câu ghi ở cột hai bên:

Đại địa trùng linh vũ tớng văn thần đa thế đức Bằng thần dáng phúc khang dân phú vật há hồng lu.

(Bảo Đại thập nhị niên) Đôi câu bằng vải nỉ thêu chữ:

Trụ quốc hai hoành cơ nhị tố Truyền gia dậy tợng hiển lai tôn

Nh vậy đền thờ Lê Hiểm, Lê Hu là một công trình kiến trúc đặc sắc đợc xây dựng ở thế kỷ XVI. Cho đến nay mặc dù đã trải qua nhiều lần tôn tạo nên đã không giữ đợc vẽ đẹp vốn có của nó. Tuy nhiên thì đây vẫn là một công trình văn hóa đã để lại nhiều thành tựu về kiến trúc và điêu khắc thời Lê, góp phần vào việc làm phong phú nền văn hóa của dân tộc Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện nông cống thanh hoá (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w