2.2.3.1. Nguồn gốc lịch sử
Nhà thờ ba đời tiến sĩ họ Lê đợc xây dựng vào khoảng thế kỷ XVII - XVIII. Đây là nhà thờ Tiến sĩ, quận công, họ Lê xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Còn gọi là đền thờ ba đời tiến sĩ. Vì trong một họ, một gia đình có ông, cha, con đều đỗ tiến sĩ. Đó là Lê Nghĩa Trạch, Lê Sỹ Triệt và Lê Sỹ Cẩn. Ba nhân vật này cùng có công rất lớn trong việc góp phần vào xây dựng và phát triển của triều Lê Trung Hng. Vì thế khi mất đã đợc các thành viên trong họ tộc Lê Sỹ ở thôn Phu Huệ lập nhà thờ để thờ cúng.
Họ Lê xa vốn là họ Nguyễn ở thôn Yên Thái, xã Nhân Võng, huyện Nông Cống dời nhà xuống đất thôn Yên Nội, xã Cổ Đôi (quê ngoại) huyện Nông Cống. Di tích ở thôn Yên Nội, xã Cổ Đôi tổng Văn Xá, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.
2.2.3.2. Quá trình trùng tu, tôn tạo
Theo t liệu đợc phản ánh lại ở các tài liệu văn bản cũng nh lời kể của các cụ già trong họ thì nhà thờ ba đời tiến sĩ đợc trùng tu lần thứ nhất vào năm 1997. Trớc đó nhà thờ là một ngôi nhà lợp kè (cọ gai). Do biến động của thời gian nên công trình đã bi h hại. Năm 1997 các đinh trong họ đã góp tiền lại để tu sửa cho ngôi nhà thờ - vẫn giữ đợc kiến trúc cơ bản.
Đến năm 2001 nhà thờ đã đợc trùng tu lần thứ hai với việc xây tờng gạch xung quanh thay bằng vách gỗ nứa, thay cửa gỗ bằng cửa sắt xếp. Lúc này cũng trang trí phần trên nóc nhà thờ đó là đắp hai rồng chầu mặt nguyệt.
Năm 2008 nhà thờ đợc tu sửa lần thứ 3 với việc xây thêm nhà bia để dựng tấm bia đá ghi gia phả dòng họ Lê Sỹ. Sau đó thay mèn, rui và lợp lại ngói mới. Đồng thời trang trí các chi tiết kiến trúc, điêu khắc của ngôi đền.
Nhìn chung từ khi xây dựng đến hôm nay, nhà thờ ba đời tiến sĩ đã đợc trùng tu, tôn tạo nhiều lần. Mỗi lần trùng tu, tôn tạo là mỗi lần tạo nên những nét mới cho ngôi nhà thờ. Tuy nhiên những nét kiến trúc điêu khắc lúc đầu của nó vẫn đợc lu giữ.
2.2.3.3. Nhân vật thờ tự
Dới chân dải Yên Thái hùng vĩ, vào đầu thế kỷ XV khi Lê Lợi dấy binh khởi nghĩa Lam Sơn. Có một gia đình sỹ phu yêu nớc họ Nguyễn, mặc áo vải gia nhập cờ đào, cùng nghĩa quân lập nên chiến tích, giúp vua Lê dựng nghiệp nên đã đợc đổi họ sang dòng quốc tích, đó là Hiền Quan đợc triều đình sùng ái, phong tộc hiệu Lê Quý Công.
Dòng họ Lê vốn dòng họ chính ở thôn Yên Thái, xã Nhân Võng, huyện Nông Cống. Chọn đất đẹp dời nhà ra quê ngoại ở thôn Yên Nội, xã Cổ Đôi, huyện Nông Cống.
Tổ tỷ (họ ngoại - họ Lê) đợc ca ngợi nhiều đời trong sạch, nổi tiếng thi cử ở đời, rực rỡ họ nhà có quyền thế ở đời, có nhiều chức tớc bổng lộc, đông đúc chi phái, đất đai thịnh vợng, nhà cửa khang trang, có nhiều ngời tài giỏi, thêm vào nữa là cẩn thận, chu đáo, đôn hậu, cần cù siêng năng làm quan thì liêm minh, thi cử đỗ đạt nhiều.
Thủy tổ hiệu là hiền quan quê ở thôn Yên Thái, xã Nhân Võng, huyện Nông Cống. Đời truyền nho giáo, luôn tích điều thiện sinh đợc 2 trai, 3 gái. Con trai cả hiệu chính quan (từ đời thứ 8), đời thứ 7 hiệu là chính phúc, đời thứ 6 hiệu là chính hiền, đời thứ 5 đợc phong là Thái Bảo tên Thủy (sau khi mất) là Chính Tân. Chính Tân sinh đợc 1 ngời con trai tên là Lê Xác. Lê Xác là cao tổ khảo họ Lê.
Lê Xác:
“Lê Xác đợc phong là vị thần có công yết tiết truy lực, đặc tiến phong là bậc đại phu kim tử vinh lộc, bồi tụng hữu thị lang bộ lại. Đoan Kính Bá, tặng thiếu bảo, Đoan Kính Hầu, Phong Thái Bảo tên chữ là Khánh Trng, ban tên Thụy (khi mất) là Đôn Nghĩa. Lúc đầu Lê Xác thi hơng đậu tứ trờng, thi hội nhiều lần trúng tam trờng, vâng hầu giảng vua Trung Tông Dụ Hoàng Đế (1533) phụng thị. Thế tổ thái vơng có công lao sự nghiệp với nớc, vinh phong công thần tiến cử vào triều đình làm bồi tụ con viện hàn lâm cấp lại. Lại Đô tự khanh, hữu thị lang bộ lại tử tớc giáo tử đăng khoa thăng tớc bá, tặng thiếu bảo tớc hầu, Phong Thái Bảo”.
Ông là nhà văn chơng có tiếng, ngời đơng thời ca ngợi ông:
Kinh Bắc Nguyễn Gia (Nguyễn Gia Thiều)
Thanh Hoa Lê Xác (Lê Chính Xác)
Lê Xác sinh con trai tên Tự Chính Đạo (con bà vợ hai). Chính Đạo sinh con trai Lê Sỹ Xuân, hiệu Văn Lãng. Ông thi đậu phó bảng, làm tri huyện, phụng thăng tiến triều Kinh Bắc, đạo giám sát ngự sử nhân huống khi mất thụy hiệu là Chính Đạo, tự Phúc Huống.
Lê Nghĩa Trạch:
Là con trai trởng của Lê Xác. Lê Nghĩa Trạch tự Đức Nhuận, thụy là Phúc, hiệu Duệ, sinh năm Bính Thân (1536), mất ngày 26 tháng 12 âm lịch. “Đại Việt Sử kí toàn th” tập 4 ghi:
“Khoa thi năm ất sửu niên hiệu Chính Trị thứ 8 (1565) ông đỗ Đệ Nhị giáp đồng chí khoa xuất thân. Do có nhiều công lao và là ngời tin cậy”. Năm Canh Tý hiệu Thuận Đức thứ nhất (1600) Bình An vơng (Trịnh Tùng) sai Thiên Đô ngự sử Gia Lộc Tử Lê Nghĩa Trạch đem th cho Thái úy Đoan Quốc Công
Nguyễn Hoàng ở Quảng Nam. Với bộ óc và trí thông minh tháo vát, biết đợc con ngời Nguyễn Hoàng nên Nghĩa Trạch đi đến nơi, biết Hoàng là ngời đa mu, tự để chiếu th vào trong trong túi dấu ở bụi rậm ngoài cánh đồng, sai xa nhân chuyển báo, Hoàng nghe tin Nghĩa Trạch đến lập mu cớp lấy chiếu th làm nhục sứ giả. Đêm sai dũng sĩ đến chỗ trọ cớp lấy hòm đem về, xem không thấy chúc th. Lại sai đến chỗ nhà trọ đốt hết cả. Hoàng cho rằng giấy tờ đã cháy hết trong đống lửa rồi, ngày hôm sau đích thân (Nguyễn Hoàng) đem tớng tá chỉnh đốn voi ngựa nghi vệ ra đón, trông thấy Nghĩa Trạch hai tay bng th đến, lấy làm kinh ngạc, bảo với tớng tá rằng:
“Trời sinh chủ tớng, triều đình có ngời giỏi”.
Từ đây Hoàng không có ý gì nữa. Nguyễn Hoàng lại triều cống nh cũ. Ông đợc vua khen nh sau:
“Hoàng Thiên chi vị quốc gia, đất sinh hiền đi phù vạn. Nhân quân chi ngự thần hạ tất luận thởng đế đáp huân. Việt trần đặc đạt chi tải nghi phần quang hóa chi mạnh”.
Vì ông có nhiều công lao trong đánh giặc giúp nớc phụng theo chỉ chuẩn. Đô nguyên suý tổng quốc chính thợng phủ An Bình vơng, đợc thăng chức Bá. Nhậm chức “Kiệt tiết tuyên lực công thần đặc tiến kim tử Vinh Lộc đại phu bồi tùng lại, Bộ tả thị lang gia lạc Bá”.
Lúc bấy giờ tất cả các xứ, các ty, các nha môn, phủ huyện cha kịp đặt thành việc mừng bài vua khen của cụ lại đợc ngự chỉ thăng chức Lại Bộ Tả thị Lang.
Ngờ đâu đến ngày 26 tháng 12 năm ất tỵ (1605) cụ đơng tại chức đã từ trần. Sau khi cụ từ trần đợc truy tặng Binh Bộ Thợng Th Phúc Nham Hầu thụy Phúc Hiến. Lại đợc khâm ban điếu lễ giao cho nha môn quen Bộ Lễ nghị tổ và nhân dân địa phơng tiếp hành nghi lễ. Sau vua tởng nhớ công lao khôi phục rất
lớn của ông, gia phong tặng thêm Nhâm Quận Công. Tiếp đó cháu Lê Sỹ Triệt đậu tiến sĩ truy tặng cho ông chức Thái Bảo.
Bà vợ ngời họ Đỗ thôn Ngọc Tháp phong Thái Bảo phu nhân. Bà sinh đ- ợc hai con trai, con trởng Nhân Lơng 19 tuổi thi hơng trúng tứ trờng, thi hội trúng tam trờng, chức vụ sĩ viên lang kí lục đẳng chức sau đợc Đức Thánh Tổ Triết Vơng phong tớc tử, chức Tá Lí Công Thần đặc tiến Kim Tử Vinh, Lộc lại khoa cấp sự trung thọ cơng tử, tự Chính Lý, thụy Quỳnh Giang.
Lê Sỹ Triệt:
Lê công tôn tự Nhân Triệt, húy Duyên danh Hiến, Lê Sỹ Triệt. Ông sinh năm 1612 là cháu nội của Lê Nghĩa Trạch tên chữ là Phổ Uyên, 7 tuổi ông đã đi học, 17 tuổi thi đậu tứ trờng, đợc phong Hiển công đại phu, 7 năm sau đợc phong Hoàng Tiến Đại phu nhận chức Điển sự đợc chọn vào thị nội văn chức, 4 năm sau tiến thảo Cao Bằng. Năm 29 tuổi dự thi khoa Canh Thìn niên hiệu D- ơng Hòa thứ 8 (1640) đời vua Lê Thần Tông đỗ Đệ tam giáp tiến sĩ đồng xuất thân.
Tháng Giêng bồi tụng lễ khoa cấp sự Trung Quế Hải tử Lê Sỹ Triệt xin đặt thiên quan đúc đồng ở hai trấn dịch tả hữu để coi giữ biên giới và ban cấp l- ơng thực cho quân lính. Tháng Mời năm Kỷ Hợi (1659) vơng sai Lê Sỹ Triệt làm tham thị ở tá quốc dinh.
Ngày 17 tháng 11 thống lĩnh quan phủ quận công Trịnh Căn, thuộc tớng Lê Thì Hiến, Hoàng Nghĩa Giao, tham thị Lê Sỹ Triệt chỉ đờng đi đánh giặc. Khi ấy Thì Hiến, Lê Sỹ Triệt từ biên cơng qua địa phơng xã Cơng Gián tiễn đi. Ngày 18 tháng 11, Thì Hiến, Sỹ Triệt phá đợc quân giặc ở xã An Điền.
Ngày 19, Thì Hiến, Sỹ Triệt, Hoàng Nghĩa Giao thiện hợp quân tiến đánh phá tan đợc quân giặc ở xã Phù Lu. Chiến trận thắng lợi to lớn, giải phóng 7 huyện thuộc Nam Hà.
Tháng 2 năm 1661 tiết chỉ thái úy Nghi quốc công đem quân về kinh s, l- u lại Đào Quang Nhiên làm trấn thủ. Lê Sỹ Triệt, Hồ Sĩ Dơng. Trịnh Thì Tú làm đô đốc thị đem các tớng đóng đồn ở Hà Trung huyện Kỳ Hoa (nay là Kỳ Anh - Hà Tĩnh).
Tháng 4 năm 1661 xét công khen thởng Lê Sỹ Triệt làm tham thị có công cao làm Hộ bộ tả thị lang quế hải Hầu. Tháng mời lại theo Tây Vơng đi đánh giặc. Tháng 11 năm 1664 Lê Sỹ Triệt làm đô Ngự sử Ngự sử đài sau qua làm tả Thị Lang hình bộ.
Tháng 9 năm 1667 theo Vơng đi đánh Mạc. Sau đó lại làm tả thị lang hình bộ khảo sát nha môn trong ngoài.
Tháng 12 năm 1672, bồi tụng hình bộ Tả Thị Lang Quế Hải hầu Lê Sỹ Triệt làm đô đốc chống giữ ngoài vẹn giữ yên dân.
Đến tháng 12 năm 1673 Lê Sỹ Triệt làm hiến sứ Lạng Sơn tớc Bá. Tháng 5 nămm 1674 làm Tả Thị Lang công bộ.
Tháng 12 - 1674 Sỹ Triệt làm hiến sát sứ Thái Nguyên. Sắc phong: Dực bảo trung lăng thợng đẳng thần, húy duyên danh Hiến Sĩ Triệt.
Anh trai Lê Sỹ Triệt là Lê Công, tự Viết Tuyển, thụy Phổ Triên phong chức Tán thị công thần Thái thờng tự, tự thừa Lê Xuyên Tử.
Lê tớng công tự Phổ Triêm, thụy Trung Hiến, Hùng Cẩn, chức tớc: Canh Thân khoa đỗ tam giáp tiến sĩ đồng xuất thân, Quang Lộc tự khanh Đống Giang Nam, trí sĩ Lê Tớng Công.
Lê Sỹ Cẩn:
Lê Sỹ Cẩn sinh năm 1643, con của Lê Sỹ Triệt, gọi Lê Nghĩa Trạch là cao tổ, ngời xã Cổ Đôi huyện Nông Cống, nay là thôn Phu Huệ xã Hoàng Giang.
Năm 38 tuổi dự thi khoa Canh Thân, niên hiệu Vĩnh Trị thứ 5 (1680) đời Lê Hy Tông đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân. Sự tích xuất thân có thể đợc tóm lợc nh sau:
Ban đầu ông có tên là Trừng, sau đổi là Sỹ Cẩn. Ông thông minh từ nhỏ, lên bảy tuổi đã đi học. Năm Đinh Dậu (1657) 15 tuổi thi hơng trúng tứ trờng đ- ợc phong Hiển cung đại phu. Năm 20 tuổi đợc phong Hoằng tín đại phu, lại thăng Điển sự. Năm 21 tuổi phong Trạch nhập thị nội văn chức...Năm Canh Tuất (1670) thăng Viên hộ và dự thi Hội phúc khảo hợp thể đứng đầu đợc ban áo tiền. Khoa Quý Sửu, thi Hội lại trúng tam trờng. Năm Bính Thìn (1676) làm Tham tán lý Chính phủ kiêm Tri nội ngoại sự vụ. Năm Canh Thân (1680) 38 tuổi, thi Hội độ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân. Ông làm quan dới triều Lê Hy Tông có nhiều công lao, đợc phong đến chức Tham chính, thăng Tự khanh, tớc Nam.
Lê Sỹ Cẩn về trí sĩ ở quê, lập nhà thờ họ Lê Sỹ, tạo dựng bia đá 4 mặt và viết gia phả của họ Lê ở Phu Huệ. Ông không rõ năm mất.
Nh vậy ba đời ông, cha, con đều thi đậu tiến sĩ đã làm cho dòng họ Lê Sỹ nổi tiếng và đã để lại tiếng thơm cho muôn đời sau. Do đó nên năm 1774 Lê Sỹ Cẩn đã cùng với em ruột của mình là Mậu Lâm Tá Lang Lê Sỹ Tuyền lập gia phả khắc tên tổ tiên vào bốn mặt bia đá đa về tiền đờng, nhờ đó mà con cháu đời đời biết đến tổ tông. Và đã để lại cho đời sau truyền thống hiếu học tốt đẹp mà vẫn còn lu danh:
“Tiến sĩ ba đời lừng đất Việt Công hầu một họ ánh trời Nam”
2.2.3.4. Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc, thờ tự
Nhà thờ ba đời tiến sĩ đợc xây dựng ở trung tâm làng Phu Huệ - một ngôi làng có truyền thống khoa bảng. Đây là di tích thờ ba đời tiến sĩ quận công xã Hoàng Giang, đợc di chuyển nhiều lần do hoàn cảnh lịch sử. Đầu tiên đợc xây dựng ở thửa đất 271. Đến thời vua Lê Cảnh Hng (1740) chuyển đến thửa đất 162. Năm 1966 do thiên tai cộng với biến thiên của lịch sử, nhà thờ dời chuyển một phần về thửa đất 260 và dự kiến chuyển lại thửa đất 271.
Hiện nay nhà thờ đợc xây theo hớng đông, kiến trúc hình chữ Đinh. Trớc đây nhà thờ bao gồm 5 gian tiền, 3 gian chui về, 3 gian hậu kiến trúc vì kèo gác tờng, 5 gian ngoài kết cấu 4 vì giữa có 5 hàng cột gỗ (hai hiên 2 cột quân - một cột cái), trốn cột cái trớc. Kết cấu vì kẻ chuyền giá chiêng. Hai vì hồi có 6 hàng cột (đủ cột cái) kết cấu hiên trớc chồng rờng, sau kẻ, xung quanh dùng ván nong. Toàn bộ cột tròn, xà vuông. Cột cái cao 3,5 m, cột quân cao 3,4 m. Cột hiên cao 2,2 m. Đờng kính cột cái 0,3 m, kẻ chạm soi tinh vi, trang trí tứ linh, tứ quý chen lẫn.
Sau nhiều lần trùng tu, tôn tạo nhà thờ đợc kiến trúc lại theo kiểu vì kèo bao gồm hai vì giữa và hai vì ở hai hồi, kiến trúc cơ bản là chồng rờng, kẻ bẩy. Gian giữa rộng 3 m, hai gian hiên rộng mỗi gian 2,3 m. Thành phần kết cấu vì kèo gồm cột cái, cột quân, cột hiên. Các vì kèo liên kết với nhau bằng đờng xà thuợng, xà hạ. Tạo thành bộ khung vững chắc kết cấu vì kèo theo kiểu giá chiêng - kẻ chuyền - kẻ bẩy, đầu kê.
Hoành phi đặt ở gian giữa có ghi “Tiên Hữu Tác” . Hai thợng lơng có trang trí hoa văn đầu rồng với nét chạm khắc rất tinh xảo. Bên cạnh đó bốn đốc cũng có trang trí chạm khắc hoa văn. Tất cả các cột, kèo đều làm bằng gỗ lim. Nhà thờ bao gồm một cửa chính và hai cửa phụ. Trớc đây cửa làm bằng gỗ, ngày nay làm bằng cửa xếp sắt. Bốn cột hiên đợc làm bằng bê tông cốt thép. Nhà thờ bao gồm hai mái, lợp bằng ngói mới. ở đỉnh có trang trí lỡng long
chầu nguyệt (hai rồng chầu mặt nguyệt). Sân nhà thờ có diện tích 60 m2, đợc lát gạch Bát Tràng chu vi 20 x 20 cm. Bốn góc sân đợc trồng các cây cảnh tạo nên sự yên tĩnh, linh thiêng của nhà thờ.
Trên các thành phần kiến trúc nh xà thợng, xà hạ, các bức ván nong, các kẻ chuyền, bẩy hiên đợc trang trí, chạm khắc tinh xảo. Đề tài trang trí là Long, Ly, Quy, Phợng và hoa lá cách điệu. Các kẻ bẩy đều chạm khắc rồng, phợng theo kiểu chạm lồng, đờng nét phóng khoáng, bố cục hài hòa, thể hiện phong cách nghệ thuật thế kỷ XVIII.
Sau lần trùng tu năm 2008, đã xây thêm một nhà bia để đa tấm bia ghi gia phả dòng họ Lê Sỹ ra đó dựng. Nhà bia đợc xây dựng ở phía hồi của nhà thờ, gần cổng ra vào. Nhà bia đợc xây dựng trên khoảng đát có diện tích 7m2.