Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm tốn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH SỰ VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG QUI TRÌNH KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN CHUẨN VIỆT (Trang 69)

1. 3.1 Khơng gian

4.2.6Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm tốn

Mức trọng yếu là số tiền sai lệch tối đa cĩ thể chấp nhận được của thơng tin nếu sai lệch vượt khỏi số tiền đĩ sẽ làm cho người đọc hiểu sai về thơng tin đĩ. Mức trọng yếu cần được xem xét ở mức độ tổng BCTC và mức độ từng khoản mục.

Dựa trên thơng tin về hệ thống kiểm sốt nội bộ, sự tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của cơng ty cổ phần ABC và thực tế kinh nghiệm kiểm tốn cho các cơng ty khác, các kết quả phân tích tổng thể báo cáo tài chính cùng với kinh nghiệm của kiểm tốn viên, mức trọng yếu được xác định cho cuộc kiểm tốn đối với cơng ty cổ phần ABC như sau:

 Mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài chính (PM):

Thơng thường mức trọng yếu tổng thể được xác định bằng một tỷ lệ % trên tổng tài sản, doanh thu hoặc lợi nhuận. Khi kiểm tốn cơng ty cổ phần ABC, tơi chọn tổng tài sản làm cơ sở tính mức trọng yếu của BCTC vì tài sản là giá trị ổn định và cơng ty hoạt động dựa trên tài sản để làm ra lợi nhuận.

+ PM = 2% * Tổng tài sản = 2% * 291.317.619.316

= 5.826.352.386,32 đồng

+ TEtừng khoản mục = 50% * PM = 50% * 5.826.352.386,32 = 2.913.176.193,16 đồng + Mức trọng yếu cho từng tài khoản = 10% x TE

= 10% x 2.913.176.193 = 291.317.619 đồng

Từ mức trọng yếu tính được ở trên thì kiểm tốn viên sẽ thực hiện kiểm tốn số dư, số phát sinh chi tiết của từng khoản mục. Đây là cơ sở để kiểm tốn viên cĩ thể giảm bớt hoặc tăng thêm các thủ tục kiểm tra chi tiết cũng như mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi thực hiện kiểm tốn.

Đánh giá lại mức rủi ro kiểm sốt

-Đánh giá rủi ro kiểm sốt

Từ kết quả bảng câu hỏi hệ thống kiểm sốt nội bộ liên quan đến các chu trình bằng cách phỏng vấn trong quá trình thực hiện kiểm tốn, bên cạnh đĩ quan sát một số lưu đồ một chu trình quan trọng kiểm tốn viên kết luận: hệ thống kiểm sốt nội bộ tại đơn vị cĩ thể ngăn ngừa và phát hiện gian lận và sai sĩt.

Từ kết quả trên nhĩm kiểm tốn viên đưa ra rủi ro kiểm sốt là: CR = 25% - Đánh giá rủi ro tiềm tàng

Qua quá trình tìm hiểu về mơi trường kinh doanh và mơi trường quản lý của cơng ty, nhĩm kiểm tốn viên đánh giá rủi ro tiềm tàng khoản mục như sau:

Rủi ro tiềm tàng IR = 80%

- Đánh giá mức rủi ro kiểm tốn

Rủi ro kiểm tốn xảy ra khi báo cáo kiểm tốn cĩ sai lệch trọng yếu mà hệ thống kiểm sốt nội bộ của đơn vị khơng thể phát hiện ra được. Vì vậy nhĩm kiểm tốn chấp nhận rủi ro kiểm tốn ở mức AR = 5%

Rủi ro phát hiện:

Dựa vào cơng thức AR=DR x IR x CR DR= AR/(CR x IR) = 5%/(25%x80%)

= 25%

Kết luận: qua thực tế cho thấy cơng ty kiểm tốn Vietvalues cĩ quan tâm đến việc thiết kế câu hỏi về hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ, cĩ tìm hiểu về mơi trường kinh doanh của khách hàng để giảm thiểu rủi ro. Đây là một điều mà cơng ty mới áp dụng trong vài năm trở lại đây do trình độ của kiểm tốn viên ngày càng được nâng cao nên đã giảm được phần nào sai sĩt trong quá trình kiểm tốn.

4.2.7 Phân tích các chỉ số tài chính và nhận xét sơ bộ về bảng cân đối kế tốn

a. Phân tích sơ bộ về bảng cân đối kế tốn và bảng kết quả hoạt động kinh doanh

Qua việc phân tích tổng thể các khoản mục trên bảng cân đối kế tốn và bảng kết quả hoạt động kinh doanh, ta cĩ những nhận xét sơ bộ như sau:

So với năm 2010, doanh thu đã tăng 294.229.690.613 đồng, tương ứng với 55,84% trong khi giá vốn hàng bán tăng 294.599.037.193 đồng, tương ứng với tỷ lệ 59,43%. Sự tăng của giá vốn hàng bán được xem là phù hợp với khi doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kỳ cũng tăng. Kiểm tốn viên cần điều tra tình hình doanh thu qua từng tháng để xem xét sự biến động của doanh thu và giá vốn hàng bán cĩ phù hợp khơng.

Mức tăng của doanh thu và giá vốn hàng bán đã kéo theo những biến động trên bảng cân đối kế tốn, cụ thể là:

-Tổng tài sản tăng lên 25.504.995.130 đồng, với tỷ lệ là 9,6%, trong đĩ chủ yếu là sự tăng của các khoản phải thu là 7.380.752.372 đồng, tương ứng với 63,49%. Điều này phù hợp với sự biến động của doanh thu. Hàng tồn kho tăng nhẹ, trong đĩ chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng 20.593.709.716,8 đ (dự án 5 hecta), điều này được giải thích là do trong năm đơn vị mở rộng sản xuất.

Như vậy, qua việc phân tích tình hình biến động của các khoản mục trên BCTC giúp cho kiểm tốn viên cĩ được những hiểu biết sơ bộ xem khoản mục nào tăng, giảm bất thường và xem cĩ mâu thuẫn với hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Tuy nhiên để đảm bảo tính hợp lý của các khoản mục, kiểm tốn viên cần thực hiện các thủ tục kiểm tốn cơ bản phù hợp cho từng khoản mục.

b. Phân tích các chỉ số tài chính tổng quát

Qua việc phân tích các chỉ số tài chính tổng quát cĩ những ưu điểm nhất định mà nĩ đem lại.

- Giúp cho kiểm tốn viên bước đầu nhận định về tình hình tài chính tại đơn vị. Từ đĩ xem xét tính hợp lý của hoạt động liên tục mà ban giám đốc đơn vị được kiểm tốn đã sử dụng khi lập và trình bày trên BCTC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tìm kiếm các khoản mục cĩ khả năng chứa đựng những sai sĩt trọng yếu, dự đốn khả năng cĩ sai lệch trong BCTC, từ đĩ khoanh vùng rủi ro, tăng cường phạm vi kiểm tốn sao cho phù hợp ở giai đoạn tiếp theo, đảm bảo rủi ro kiểm tốn vẫn ở mức chấp nhận được.

- Cơng ty cũng đã sử dụng sơ đồ Dupont để phân tích biến động của 3 chỉ tiêu: Thu nhập trên vốn (ROE), thu nhập trên tài sản (ROA) và tỷ lệ lãi thuần (ROS).

Sau đây là việc vận dụng thủ tục phân tích các chỉ số tài chính tổng quát trong thực tế đi kiểm tốn tại cơng ty cổ phần ABC đã thể hiện đầy đủ quan điểm phân tích vừa được nếu ở trên:

Bảng 6 : PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH

CHỈ SỐ TÀI CHÍNH NĂM

2010

NĂM 2011 Các tỷ số về khả năng sinh lời

Thu nhập trên vốn (ROE) 18,94% 19,33% Thu nhập trên tài sản (ROA) 7,73% 7,82%

Tỷ lệ lãi thuần (ROS) 3,97% 2,65%

Tỷ lệ lãi gộp 5,92% 3,75%

Các tỷ số hiệu quả hoạt động

Số vịng quay hàng tồn kho (lần) 9,89 11,66 Kỳ quay vịng hàng tồn kho 36,40 30,87 Số vịng quay nợ phải thu (lần) 58,76 53,62 Số vịng quay tổng tài sản (lần) 1,95 2,95

Kỳ thu tiền bình quân 5,57 2,28

Các tỷ số thanh tốn Tỷ số thanh tốn hiện hành (lần) 2,99 1,77 Tỷ số thanh tốn nhanh (lần) 1,87 0,67 Các tỷ số quản trị nợ Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 1,94 1,88 Hệ số vốn chủ sở hữu 3,3 3,2

Cơ cấu tài sản

Tài sản dài hạn/Tổng tài sản 40,46% 57,52% Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản 59,54% 42,48% Cơ cấu nguồn vốn

Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 58,72% 58,70% Nguồn VCSH/Tổng nguồn vốn 41,26% 41,30%

(Nguồn: Tính tốn với số liệu tổng hợp từ cơng ty cổ phần ABC)

Từ bảng số liệu trên , một số nhận xét và định hướng kiểm tốn được rút ra như sau:

- Thu nhập trên vốn (ROE):

Vì ROE là tích số giữa ROA và hệ số vốn chủ sở hữu nên khi ROE tăng cĩ thể do ROA tăng hoặc hệ số vốn chủ sở hữu tăng. Cụ thể là do ROA tăng( lợi nhuận trong năm 2011 là 21.785.953.348 đồng cịn năm 2010 là 20.901.486.893 đồng) nên làm cho ROE tăng theo.

- Thu nhập trên tài sản (ROA):

Theo sơ đồ Dupont, ROA là tích số giữa ROS và vịng quay tổng tài sản. Sau khi xem xét 2 yếu tố trên ta thấy ROA năm nay tăng là do vịng quay tổng tài sản tăng cụ thể là do doanh thu tăng 294.234.546.180 đồng so với năm trước.

- Tỷ lệ lãi thuần (ROS):Tỷ lệ lãi thuần năm 2011 đã giảm so với năm 2011( từ 3,97% năm 2010 xuống cịn 2,65% năm 2011 nhưng vẫn mang số dương điều này cho thấy tình hình kinh doanh tại cơng ty cổ phần ABC khả quan hơn so với năm trước.

-Vịng quay tổng tài sản:

Vịng quay tổng tài sản năm 2011 là 2,95 lần tăng 1 lần so với năm 2010 là do sự gia tăng của doanh thu thuần. Tỷ số này cho biết một đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 2,95 đồng doanh thu chứng tỏ cơng ty đã biết sử dụng tối ưu hiệu quả của tài sản vào kinh doanh.

Định hướng kiểm tốn: Kiểm tốn viên kiểm tra xem cĩ sai sĩt hay gian lận liên quan tới doanh thu khơng, tài sản theo chiều hướng khai khống doanh thu, tài sản khơng.

-Số vịng quay hàng tồn kho:

Số vịng quay hàng tồn kho năm 2011là11,66 lần tăng 17,90% so với năm 2010, điều này cho thấy hiệu quả quản lý hàng tồn kho càng cao vì khi hàng tồn kho quay vịng nhanh sẽ giúp cơng ty giảm thiểu chi phí bảo quản, hao hụt, tồn đọng trong kho. Số vịng quay hàng tồn kho năm nay tăng là do sự gia tăng của giá vốn hàng bán.

Định hướng kiểm tốn: Kiểm tốn viên cần phải tham gia kiểm kê hàng tồn kho với đơn vị xem hàng tồn kho cĩ bị hư hỏng, lỗi thời, chậm luân chuyển,… hay khơng. Từ đĩ xem việc khơng lập dự phịng hàng tồn kho là đúng hay sai. Kiểm tốn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

viên cần xem xét phương pháp tính hàng tồn kho của đơn vị, xem đơn vị cĩ thay đổi phương pháp tính hàng tồn kho hay khơng.

- Số vịng quay nợ phải thu:

Số vịng quay nợ phải thu năm 2011 giảm 5,14 lần so với năm 2010. Điều này được đơn vị giải thích là do trong năm các khoản phải thu tăng 7.380.752.372 đồng làm cho số vịng quay các khoản phải thu giảm xuống

Định hướng kiểm tốn: Kiểm tốn viên cần tìm hiểu xem trong năm đơn vị cĩ thay đổi chính sách thu tiền bán hàng hay khơng, nợ phải thu cĩ bị tồn đọng hay khơng. Từ đĩ xem xét việc trích lập dự phịng cho phù hợp.

-Cơ cấu tài sản và nguồn vốn: Dựa vào số liệu trên kiểm tốn viên nhận thấy tài sản ngắn hạn đã giảm 17,06% so với năm 2010. Dựa vào bố cơ cấu tài sản kiểm tốn viên cĩ sự nhận thấy cĩ sự dịch chuyển từ tài sản ngắn hạn sang tài sản dài hạn. Điều này là do trong năm đơn vị mua thêm một số tài sản dài hạn phục vụ việc kinh doanh.

Kết luận:

-Qua tìm hiểu với khách hàng được biết kết quả phân tích các chỉ số tài chính tổng quát ban đầu được cơng ty Vietvalues ghi nhận vào mục “Phân tích ban đầu” trong phần “Thu thập và đánh giá thơng tin” được lưu trong hồ sơ lập kế hoạch cho cuộc kiểm tốn.

- Chính vì thấy được tầm quan trọng của việc phân tích các chỉ số tài chính trong giai đoạn lập kế hoạch cho cuộc kiểm tốn, nĩ giúp cho kiểm tốn viên cĩ cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.

- Kiểm tốn viên đã phân tích cơ bản đầy đủ các chỉ số tài chính mà cơng ty Vietvalues đã đưa ra.

- Nĩ cịn giúp kiểm tốn viên đưa ra những quyết định hợp lý về nội dung, thời gian, phạm vi kiểm tốn từ kết quả phân tích và những nhận định được rút ra dựa trên nghề nghiệp của kiểm tốn viên. Trên cơ sở đĩ, cơng ty kiểm tốn sẽ đưa ra mức phí kiểm tốn phù hợp với từng khách hàng.

4.2.8 Phương pháp tiếp cận kiểm tốn và đánh giá rủi ro kiểm tốn

a. Đối với bảng cân đối kế tốn

Những vùng mà kiểm tốn viên đánh giá rủi ro cao cĩ thể áp dụng các thử nghiệm chi tiết để thu thập bằng chứng chứng minh nĩ là trung thực hợp lý ở khía cạnh trọng yếu:

- Tài sản: Các khoản phải thu, hàng tồn kho

- Nguồn vốn: Các khoản phải trả và các khoản phải nộp Nhà nước, nguồn vốn chủ sở hữu.

b. Đối với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Nên áp dụng các thủ tục kiểm tra chi tiết đối với doanh thu, giá vốn hàng bán và chi phí đặc biệt là chi phí bán hàng cĩ liên quan mật thiết với doanh thu.

4.3 THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN KIỂM TỐN

Trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn, thủ tục phân tích một lần nữa được sử dụng để tìm hiểu sâu hơn về các khoản mục trên BCTC nhằm phát hiện ra những khoản mục cĩ sai sĩt trọng yếu hay cần tiến hành những thủ tục kiểm tốn khác bổ sung để giải thích cho sự hợp lý của các khoản mục đĩ, đồng thời nĩ được xem như là một trong những bằng chứng cho việc ra quyết định.

Dựa vào kết quả vừa thu thập được kiểm tốn viên xác định phương hướng cho cuộc kiểm tốn dựa trên hai tiêu chí sau:

-Đối với các khoản mục cĩ biến động lớn, bất thường: Kiểm tốn viên tiến hành phân tích biến động một lần nữa, phỏng vấn khách hàng, liên hệ đến tình hình chung của nền kinh tế, chiến lược kinh doanh, đầu tư của đơn vị được kiểm tốn để tìm hiểu cho được nguyên nhân giải thích cho các biến động lớn, bất thường đĩ. Bằng chứng càng đáng tin cậy nếu dưới dạng văn bản thì phải cĩ sự phê duyệt của người cĩ thẩm quyền. Nếu khơng tìm được nguyên nhân giải thích thỏa đáng thì kiểm tốn viên sẽ tập trung vào các thử nghiệm chi tiết, tăng cường phạm vi kiểm tốn bởi rủi ro phát hiện trong trường hợp này được đánh giá là cao.

-Đối với các khoản mục cĩ biến động nhỏ, khơng đáng kể: Kiểm tốn viên cần tiến hành phân tích biến động một lần nữa. Tùy vào khoản mục đang kiểm tra mà kiểm tốn viên xác định xem ngồi phân tích biến động thì cịn thực hiện thủ tục

phân tích nào khác nữa khơng hay đi vào thử nghiệm chi tiết sẽ hiệu quả hơn. Chẳng hạn, thủ tục phân tích thường khơng mang lại hiệu quả cao đối với khoản mục tiền do số dư tiền chịu ảnh hưởng của các quyết định, chiến lược phát triển của doanh nghiệp; trong khi đĩ, đối với khoản mục chi phí lãi vay, thủ tục ước tính chi phí lãi vay lại tỏ ra cĩ hiệu quả cao.

4.3.1 Phương pháp phân tích được áp dụng

Trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn, việc áp dụng thủ tục phân tích được áp dụng đối với từng khoản mục với những mục tiêu đặc thù của khoản mục đĩ và tùy theo những điều kiện khác như: đặc điểm hoạt động của đơn vị, tính trọng yếu của các khoản mục, mục tiêu kiểm tốn,…mà kiểm tốn viên cĩ thể lựa chọn một thủ tục phân tích phù hợp.

4.3.2 Thực tế áp dụng thủ tục phân tích đối với cơng ty cổ phần ABC 4.3.2.1 Thủ tục phân tích đối với khoản mục tiền

Đặc điểm khoản mục tiền: Là một khoản mục nhạy cảm dễ xảy ra gian lận, sai sĩt để thổi phồng khả năng thanh tốn. Đây là khoản mục cĩ ảnh hưởng đến nhiều khoản mục khác trên BCTC và số phát sinh của khoản mục này thường rất lớn do đĩ những sai phạm cĩ nhiều khả năng xảy ra và khĩ bị phát hiện nếu hệ thống kiểm sốt nội bộ yếu kém.

Mục tiêu của kiểm tốn viên

Đảm bảo các khoản tiền và tương đương tiền là cĩ thực thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp; được hạch tốn và đánh giá đầy đủ, chính xác, đúng niên độ và trình bày trên BCTC phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế tốn Việt Nam hiện hành.

Thủ tục phân tích áp dụng cho khoản mục tiền: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Phân tích biến động số dư tài khoản tiền mặt và tiền gởi ngân hàng trong kỳ, điều tra và giải thích nguyên nhân các biến động bất thường bằng cách so sánh số

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH SỰ VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG QUI TRÌNH KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN CHUẨN VIỆT (Trang 69)