Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH SỰ VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG QUI TRÌNH KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN CHUẨN VIỆT (Trang 58)

1. 3.1 Khơng gian

4.1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

- Hình thức sở hữu: Cơng ty cổ phần

- Vốn điều lệ: 52.500.000.000 Việt Nam đồng (VNĐ)

- Địa chỉ: Số 53/1Đ đường Lý Thường Kiệt, thị trấn Hĩc Mơn, huyện Hĩc Mơn, Tp.HCM.

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103000761 và đăng ký thuế số 0302481483 đăng ký lần đầu ngày 31 tháng 12 năm 2001; đăng ký thay đổi lần thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2005; đăng ký thay đổi lần thứ ba ngày 27 tháng 01 năm 2007; đăng ký thay đổi lần thứ tư ngày 04 tháng 09 năm 2007; đăng ký thay đổi lần thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009; đăng ký thay đổi lần sáu ngày 15 tháng 06 năm 2011 do Sở Kế hoạch và đầu tư Tp.HCM cấp.

- Lĩnh vực kinh doanh: Thương mại, xuất nhập khẩu, xây dựng, kinh doanh bất động sản.

- Ngành nghề kinh doanh:

+ Kinh doanh xăng dầu, bất động sản

+ Quản lý kinh doanh chợ đầu mối nơng sản + Dịch vụ gia cơng giết mổ gia súc

+ Kinh doanh dịch vụ nhà hàng

4.1.2 Năm tài chính, đơn vị tiền tệ sử dụng

- Kỳ kế tốn bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.

- Đơn vị tiền tệ được sử dụng để lập báo cáo là VNĐ.

- Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ được xử lý theo Thơng tư số 201/2009/TT-BTC ngày 15 tháng 10 năm 2009.

4.1.3 Chuẩn mực và chế độ kế tốn áp dụng

- Chế độ kế tốn áp dụng: Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn Việt Nam theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 và các thơng tư hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung chế độ kế tốn hiện hành của Bộ tài chính.

- Chuẩn mực kế tốn và chế độ kế tốn áp dụng: Ban Tổng Giám đốc Cơng ty cổ phần ABC cam kết tuân thủ đúng Luật kế tốn, chuẩn mực và chế độ kế tốn Việt Nam hiện hành trong hệ thống kế tốn và báo cáo kế tốn do Việt Nam qui định.

4.1.4 Cơ cấu tổ chức ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNGHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SỐT CỬA HÀNG TRỰC THUỘC CƠNG TY CON CTY TNHH QL & KD CHỢ ĐẦU MỐI NƠNG SẢN

CÁC PHỊNG NGHIỆP VỤ

PHỊNG KINH DOANH CỬA HÀNG XĂNG DẦUSỐ 01 CỬA HÀNG XĂNG DẦUSỐ 02 – ĐƠNG THẠNH

CỬA HÀNG XĂNG DẦU TÂN HIỆP

CỬA HÀNG XĂNG DẦU

TÂN CHÁNH HIỆP CỬA HÀNG XĂNG DẦUTHỚI TAM THƠN CỬA HÀNG XĂNG DẦU

TÂN XUÂN

CỬA HÀNG XĂNG DẦU BÀ ĐIỂM 2 CỬA HÀNG XĂNG DẦU

BÀ ĐIỂM 1 CỬA HÀNG XĂNG DẦU

SỐ 03 PHỊNG KẾ TỐN

PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHỊNG ĐẦU TƯ

CỬA HÀNG XĂNG DẦU THỊ TRẤN

CỬA HÀNG XĂNG DẦU LAM SƠN

CỬA HÀNG XĂNG DẦU TRUNG MỸ TÂY CỬA HÀNG ĂN UỐNG

VƯỜN DỪA

CỬA HÀNG ĂN UỐNG HƯƠNG CAO Hình 4: Sơ đồ tổ chức cơng ty cổ phần ABC

4.1.5 Các chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty

4.1.5.1. Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Được ghi

nhận theo giá gốc.

- Nguyên tắc xác nhận các khoản tương đương tiền: Căn cứ vào các chứng thư cĩ giá trị thuộc quyền sở hữu của cơng ty như kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc,...cĩ thời gian thu hồi và đáo hạn khơng quá ba tháng kể từ ngày khĩa sổ kế tốn lập báo cáo.

- Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế tốn: Đồng tiền sử dụng trong hạch tốn kế tốn của cơng ty là đồng Việt Nam. Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế tốn được áp dụng theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Vào cuối kỳ kế tốn các số dư tiền mặt, tiền gởi ngân hàng, tiền đang chuyển cĩ gốc ngoại tệ được điều chỉnh lại theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng.

4.1.5.2. Chính sách kế tốn đối với hàng tồn kho

- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Được ghi nhận theo giá gốc.

- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Nhập trước xuất trước (FIFO).

- Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên

- Lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho: Vào thời điểm khĩa sổ cơng ty tổ chức đánh giá lại hàng tồn kho và trích lập trên cơ sở chênh lệch lớn hơn của giá gốc và giá trị thuần cĩ thể thực hiện được của hàng tồn kho.

4.1.5.3. Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định

- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ:

+ Tài sản cố định được xác định theo nguyên giá trừ (-) giá trị hao mịn lũy kế.

+ Nguyên giá tài sản cố định bao gồm giá mua và những chi phí cĩ liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào hoạt động. Những chi phí mua cải tiến và tân trang được tính vào giá trị TSCĐ và những chi phí bảo trì sửa chữa được tính vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

+ Khi tài sản bán hay thanh lý, nguyên giá và khấu hao lũy kế được xĩa sổ và bất kỳ các khoản lãi (lỗ) nào phát sinh do việc thanh lý đều được tính vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

- Phương pháp khấu hao TSCĐ:

+ Tài sản cố định khấu hao theo phương pháp đường thẳng để trừ dần nguyên giá TSCĐ theo thời gian hữu dụng ước tính, phù hợp với hướng dẫn theo Thơng tư số 203/2009/TT/BTC ngày 20 tháng 10 năm 2009 của Bộ tài chính.

+ Thời gian hữu dụng ước tính của các nhĩm TSCĐ:

Loại tài sản Thời hạn

Nhà cửa, vật kiến trúc 07 – 50 năm

Máy mĩc thiết bị 06 – 07 năm

Phương tiện vận tải 06 – 08 năm

Dụng cụ quản lý 05 – 08 năm

Tài sản cố định vơ hình 20 – 50 năm

4.1.5.4. Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao bất động sản đầu tư

- Nguyên tắc ghi nhận bất động sản đầu tư:

+ Bất động sản được xác định theo nguyên giá thực tế đầu tư xây dựng. + Nguyên giá bất động sản đầu tư bao gồm tồn bộ chi phí đầu tư xây dựng và các chi phí khác liên quan trực tiếp đến bất động sản đầu tư.

+ Bất động sản đầu tư được khấu hao theo phương pháp đường thẳng để trừ dần vào nguyên giá bất động sản theo thời gian hữu dụng ước tính phù hợp với hướng dẫn theo Thơng tư số 203/2009/TT/BTC ngày 20 tháng 10 năm 2009 của Bộ tài chính.

+ Thời gian hữu dụng ước tính của bất động sản đầu tư:

Loại bất động sản đầu tư Thời hạn

Nhà lồng chợ, hạ tầng kỹ thuật 10 – 25 năm

4.1.5.5. Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính

- Các khoản đầu tư vào cơng ty con, cơng ty liên kết, gĩp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm sốt: được ghi nhận theo phương pháp vốn chủ sở hữu.

- Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư chứng khốn ngắn hạn, dài hạn: theo giá gốc.

- Phương pháp lập dự phịng đầu tư chứng khốn ngắn hạn, dài hạn: Theo đúng hướng dẫn của Bộ tài chính về trích lập dự phịng tại Thơng tư số 228/2009/TT/BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009.

4.1.5.6. Nguyên tắc ghi nhận và vốn hĩa các khoản chi phí đi vay

- Chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ khi phát sinh.

- Các chi phí đi vay được vốn hĩa khi doanh nghiệp chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai cho việc sử dụng tài sản đĩ và chi phí đi vay được xác định một cách đáng tin cậy.

4.1.5.7. Nguyên tắc ghi nhận và vốn hĩa các khoản chi phí khác

- Chi phí trả trước của cơng ty chủ yếu là những chi phí cơng cụ, dụng cụ, đồ dùng văn phịng,…được phân bổ vào chi phí kinh doanh trong kỳ, thời gian sử dụng căn cứ vào thời gian phân bổ ước tính mà tài sản đĩ mang lại lợi ích kinh tế.

- Phương pháp phân bổ: Theo phương pháp đường thẳng đối với từng khoản chi phí cụ thể.

4.1.5.8. Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả

Chi phí phải trả được ghi nhận theo chủ yếu là các khoản doanh nghiệp cĩ nghĩa vụ nợ phải trả và được ước tính đáng tin cậy.

4.1.5.9.Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phịng phải trả

Các khoản dự phịng phải trả được ghi nhận là giá trị được ước tính hợp lý về khoản tiền sẽ phải chi để thanh tốn nghĩa vụ nợ hiện tại tại ngày kết thúc kỳ kế tốn.

4.1.5.10. Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu

- Nguyên tắc ghi nhận vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần, vốn khác của chủ sở hữu.

+ Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Là số vốn thực gĩp của chủ sở hữu.

+ Thặng dư vốn cổ phần: Là số chênh lệch lớn hơn (hoặc nhỏ hơn) giữa giá thực tế phát hành và mệnh giá cổ phiếu ở các cơng ty cổ phần khi phát hành cổ phiếu và tái phát hành cổ phiếu.

+ Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận chưa phân phối: Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối trên bảng cân đối kế tốn là số lợi nhuận lời hoặc lỗ từ các hoạt động của doanh nghiệp sau khi trừ (-) thuế thu nhập doanh nghiệp của năm nay và các khoản điều chỉnh hồi tố thay đổi chính sách kế tốn và điều chỉnh hồi tố sai sĩt trọng yếu của năm trước.

+ Nguyên tắc trích lập các quỹ từ lợi nhuận sau thuế: Theo điều lệ của cơng ty và theo quyết định của đại hồi đồng cổ đơng.

4.1.5.11. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu và chi phí

- Doanh thu được ghi nhận khi thỏa mãn các điều kiên sau:

+ Đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hĩa cho người mua và xác định phần cơng việc đã hồn thành.

+ Khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hĩa như người sở hữu hàng hĩa hoặc quyền kiểm sốt hàng hĩa.

+ Doanh thu được xác định khơng cịn tồn tại yếu tố khơng chắc chắn đáng kể liên quan đến việc thanh tốn tiền, chi phí kèm theo hoặc khả năng hàng bán bị trả lại.

+ Đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ.

-Doanh thu bán hàng: Theo chuẩn mực kế tốn 14 (doanh thu và thu nhập khác) và các chuẩn mực khác cĩ liên quan, phải theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí.

- Doanh thu tài chính được ghi nhận thỏa mãn:

+ Cĩ khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đĩ. + Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

- Chi phí thực tế phát sinh được ghi nhận phù hợp với doanh thu và chi phí để hồn thành giao dịch cung cấp dịch vụ.

4.1.5.12. Nguyên tắc ghi nhận chi phí tiền lương

- Kiểm tra sự hợp lý của các số tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tính theo tiền lương.

- So sánh chi phí hoa hồng hoặc tiền thưởng bán hàng với doanh thu bán hàng.

4.1.5.13. Thuế

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được xác định trên cơ sở thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành.

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại được xác định trên cơ sở số chênh lệch tạm thời được khấu trừ, số chênh lệch tạm thời chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại khơng bù trừ.

4.1.6 Tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ của cơng ty cổ phần ABC

Tính chính trực và giá trị đạo đức: để các thành viên cư xử đúng đắn đúng pháp luật, các nhà quản lý trong cơng ty xây dựng một chuẩn mực về đạo đức, đồng thời là gương cho các nhân viên khác noi theo.

Đảm bảo về năng lực: nhân viên trong cơng ty cĩ trình độ đào tạo và kinh nghiệm chuyên mơn phù hợp với nhiệm vụ được giao, bên cạnh đĩ nhà quản lý cịn bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ tay nghề.

Hội đồng quản trị và ủy ban kiểm sốt: Hội đồng quản trị bao gồm những thành viên nhận đươc sự tín nhiệm cao của các cổ đơng. Hội đồng quản trị tiến hành họp mỗi quý một lần và họp thường niên mỗi năm nhằm theo dõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính của cơng ty một cách sâu sắc kịp thời.

Triết lý quản lý và phong cách điều hành: Ban giám đốc cơng ty ABC thể hiện cách quản trị phân quyền, tạo mơi trường thoải mái bên cạnh nhắc nhở nhân viên hồn thành cơng việc đúng tiến độ là cĩ sự kiểm tra tỷ mỉ. Ngồi ra cơng ty cĩ mức khen thưởng và xử phạt hợp lý trong những trường hợp hồn thành tốt kế hoạch và vi phạm quy định của cơng ty.

Cách thức phân định quyền hạn và cĩ trách nhiệm: cơng ty phân định quyền hạn, cụ thể hĩa cơng việc của từng bộ phận. Tại lối vào mỗi văn phịng cơng ty luơn cĩ bảng nội quy cơng ty để nhân viên cĩ thể xem thường xuyên và thực hiện.

Chính sách nhân sự: theo chính sách tuyển dụng của cơng ty thì tiêu chuẩn tuyển dụng chung đối với nhân viên cĩ trình độ trung cấp trở lên và tùy từng chức vụ cụ thể mà nhu cầu trình độ học vấn cĩ thể được nâng cao. Cơng ty cĩ chính sách đãi ngộ với những nhân viên cĩ nâng lực.

Kiểm tốn viên chỉ sử dụng cơng cụ bảng câu hỏi để tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ. Bên cạnh đĩ đối với một số giai đoạn quy trình mua hàng, tài sản.. hay xuất nhập hàng hĩa, vật liệu, và kết cấu giá thành thì kiểm tốn viên cĩ thể vẽ lưu đồ. Chính vì chỉ dựa vào bảng câu hỏi nên mức độ hiệu quả phụ thuộc nhiều vào tính trung thực của nhân viên khách hàng. Kiểm tốn viên khơng tiến hành tổ chức phỏng vấn mà trong quá trình tiến hành kiểm tốn tại cơng ty khách hàng, kiểm tốn viên trao đổi trực tiếp với nhân viên của cơng ty khách hàng. Chính sự khách quan đĩ đảm bảo kết quả phỏng vấn chính xác hơn.

Qua kết quả bảng trả lời (xem phụ lục 05), thì hệ thống kiểm sốt nội bộ của cơng ty ABC là khá hiệu quả với tỷ lệ câu trả lời “Cĩ” là 93%. Cơng ty cĩ hệ thống kiểm sốt nội bộ khá hiệu quả, cĩ thể ngăn chặn hầu hết sai xĩt gian lận.

4.2 THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN ĐỐI VỚI CƠNG TY CỔ PHẦN ABC TỐN ĐỐI VỚI CƠNG TY CỔ PHẦN ABC

4.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn

Bao gồm những vấn đề sau:

- Tìm hiểu về tình hình kinh doanh của khách hàng - Phạm vi kiểm tốn

- Phân tích tổng thể các khoản mục

- Các vấn đề kiểm tốn và kế tốn quan trọng - Đánh giá rủi ro kiểm sốt

- Phương pháp tiếp cận kiểm tốn -Mức trọng yếu kế hoạch

Đối với cơng ty Vietvalues thì cơng ty ABC là khách hàng lâu năm của cơng ty, nhưng cũng khơng vì vậy mà ban lơ là trong việc tìm hiểu về khách hàng. Thực tế thì cơng ty Vietvalues đã tìm hiểu kỹ về tình hình kinh doanh, ngành nghề, thu thập các biên bảng họp đại hội đồng cổ đơng, hội đồng quản trị, giấy phép đầu tư, quyết định thành lập, đăng ký kinh doanh, biên bản quyết tốn vốn hay biên bản gĩp vốn, thư giải trình của giám đốc và cĩ phân tích sơ bộ về tình hình kinh doanh của khách hàng.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH SỰ VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG QUI TRÌNH KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN CHUẨN VIỆT (Trang 58)