Tình hình doanh thu của cơng ty kiểm tốn Vietvalues

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH SỰ VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG QUI TRÌNH KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN CHUẨN VIỆT (Trang 47)

1. 3.1 Khơng gian

3.1.6Tình hình doanh thu của cơng ty kiểm tốn Vietvalues

Bảng 1 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM 2009, 2010, 2011

Đơn vị tính: Đồng

(Nguồn: Cơng ty kiểm tốn Vietvalues cung cấp)

STT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 10/09 Chênh lệch 11/10

Số tiền % Số tiền %

1 Doanh thu 32.476.413.873 36.777.429.464 42.350.548.490 4.301.015.591 13,2% 5.573.119.026 15,2% 2 Chi phí 24.164.861.896 26.929.991.011 30.956.213.139 2.765.129.115 11,4% 4.026.222.128 14,9% 3 Lợi nhuận 8.311.551.977 9.847.438.453 11.394.335.351 1.535.886.476 18,5% 1.546.896.898 15,7%

Nhận xét:

Trong những năm qua, doanh thu qua các năm điều tăng, cụ thể: trong năm 2010 doanh thu tăng 4.301.015.592 đồng, tương ứng với 13,2% so với năm 2009; trong năm 2011 doanh thu tăng 5.573.119.026 đồng, tướng ứng với 15,2%. Nguyên nhân doanh thu năm 2011 tăng là do:

-Do chất lượng cung cấp dịch vụ ngày càng cao nên phí kiểm tốn cũng tăng theo.

- Trong năm cơng ty đã mở rộng bằng việc ký kết thêm được nhiều hợp đồng mới đồng thời duy trì những khách hàng cũ.

Bên cạnh doanh thu tăng thì chi phí cũng tăng tương ứng qua các năm, cụ thể: trong năm 2010 chi phí đã tăng 2.765.129.115 đồng tương ứng với 11,4%; trong năm 2011 chi phí đã tăng 4.026.222.128 đồng tướng ứng với 15,7%. Chi phí tăng là do cơng ty ký kết thêm nhiều hợp đồng vì thế cơng tác quản lý, cơng tác phí cũng tăng theo.

Tuy nhiên, do cơng ty kiểm sốt được chi phí nên tốc độ tăng chi phí khơng bằng doanh thu qua các năm. Điều này cho thấy hiệu quả hoạt động của cơng ty.

3.1.7 Thuận lợi, khĩ khăn và phương hướng phát triển trong tương lai 3.1.7.1 Thuận lợi

- Đội ngũ nhân viên trẻ giàu lịng nhiệt huyết, năng động cùng với những nhân viên cĩ thâm niên trong lĩnh vực kiểm tốn.

- Số lượng khách hàng nhiều và cĩ văn phịng đặt ở 3 miền tạo điều kiện để mở rộng qui mơ kinh doanh.

3.1.7.2 Khĩ khăn

- Số lượng nhân viên thường hay biến động.

- Cơ sở vật chất cịn hạn chế (khơng đủ máy tính xách tay cho nhân viên).

3.1.7.3 Phương hướng phát triển trong tương lai

Vì một sự phát triển bền vững và lâu dài, cơng ty kiểm tốn Vietvalues đang phấn đấu thực hiện chiến lược kinh doanh sau:

- Về dịch vụ: Khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, chuyên mơn hĩa các hoạt động, các qui trình kiểm tốn nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tốn, tăng cường

khả năng phát hiện các sai sĩt trong quá trình kiểm tốn.

- Về khách hàng: Mở rộng và tìm kiếm khách hàng mới đồng thời duy trì việc ký hợp đồng với khách hàng cũ.

- Về nhân viên: Tuyển dụng thêm nhân viên mới, thường xuyên đào tạo và huấn luyện nhằm bồi dưỡng nghiệp vụ, cập nhật thêm các thơng tư hướng dẫn, luật định các kiến thức chuyên mơn về kế tốn, kiểm tốn.

3.2 KHÁI QUÁT QUI TRÌNH KIỂM TỐN TẠI CƠNG TY VIETVALUES 3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn

3.2.1.1 Tiếp nhận yêu cầu khách hàng

Khi nhận được yêu cầu của khách hàng, giám đốc cơng ty sẽ phân cơng cho các trưởng phịng cĩ trách nhiệm khảo sát tình hình cụ thể của khách hàng với các nội dung sau:

- Thu thập đầy đủ thơng tin về khách hàng theo mẫu khảo sát chung (qui mơ, loại hình kinh doanh, lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh…)

- Đánh giá sơ bộ về sổ sách, cách ghi chép, hạch tốn các nghiệp vụ kế tốn của khách hàng.

- Các thơng tin khác như khách hàng đang cĩ tranh chấp nội bộ, khách hàng đang cĩ bị kiện tụng hay khơng. Các thơng tin này cần phải đặc biệt chú ý.

3.2.1.2 Gởi thư đề nghị hoặc báo giá

Trên cơ sở đã khảo sát, thành viên ban giám đốc sẽ cân nhắc, xem xét và viết thư đề nghị tới khách hàng. Thư đề nghị gởi đến khách hàng phải bao gồm những nội dung chủ yếu sau:

- Khái quát sự hiểu biết của cơng ty về khách hàng. - Xác định mức trọng yếu và yêu cầu của khách hàng.

- Nội dung và phương pháp thực hiện dịch vụ của cơng ty đối với khách hàng. - Giới thiệu nhân sự chủ chốt và cĩ năng lực tham gia vào cuộc kiểm tốn. - Đề nghị mức phí kiểm tốn.

- Ký kết hợp đồng dịch vụ.

-Thành viên ban giám đốc phụ trách soạn thảo hợp đồng gởi dự thảo và sau đĩ gởi chính thức đến khách hàng.

- Hợp đồng soạn thảo phải tuân thủ những qui định hiện hành của Nhà nước, của những chuẩn mực cĩ liên quan cũng như ghi nhận những cam kết, thỏa thuận khơng trái pháp luật giữa cơng ty với khách hàng.

- Sau khi hợp đồng đã được ký kết giữa hai bên, cơng ty thực hiện kế hoạch cụ thể như:

+ Sau khi cân nhắc, sắp xếp nhân sự trưởng phịng soạn thảo “quyết định phân cơng” trình ban giám đốc phê duyệt.

+ Trưởng nhĩm thực hiện nhiệm vụ soạn thảo kế hoạch kiểm tốn trình trưởng phịng và ban giám đốc phê duyệt.

+ Các nhân viên được phân cơng chuận bị hồ sơ kiểm tốn, các tài liệu tham khảo cĩ liên quan phục vụ cho cuộc kiểm tốn.

3.2.1.3 Nhận hồi báo và lập hợp đồng kiểm tốn

Hồi báo của khách hàng cĩ thể bằng thư hay điện thoại. Mọi trường hợp báo giá phải báo cáo trực tiếp với giám đốc.

3.2.1.4 Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm tốn

Dựa trên những thơng tin được thu thập và dựa vào kinh nghiệm, kiểm tốn viên tiến hành đánh giá sơ bộ ban đầu về rủi ro kiểm tốn và xác định mức trọng yếu. Tuy nhiên cũng dựa vào loại hình cơng ty khách hàng, cĩ sự so sánh với các cơng ty đã kiểm tốn và dựa vào xét đốn nghề nghiệp của kiểm tốn viên.

Đánh giá rủi ro kiểm tốn bao gồm: Rủi ro tiềm tàng (IR)

Rủi ro kiểm sốt (CR) Rủi ro kiểm tốn (AR)

Rủi ro kiểm tốn được xác định như sau:

AR=IR x CR x DR

Rủi ro phát hiện phụ thuộc vào rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt theo mơ hình sau:

Bảng 2: MA TRẬN RỦI RO PHÁT HIỆN Rủi ro tiềm tàng Rủi ro kiểm sốt Cao Trung bình Thấp Cao Thấp Thấp Trung bình

Trung bình Thấp Trung bình Cao

Thấp Trung bình Cao Cao

(Nguồn: Cơng ty kiểm tốn Chuẩn Việt)

Xác định mức trọng yếu bao gồm: - Tổng thể BCTC (PM)

Bảng 3: MỨC TRỌNG YẾU KẾ HOẠCH TỔNG THỂ BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Khoản mục PM (%)

Doanh thu 0,5

Lãi gộp 2,0

Lợi nhuận trước thuế 5,0

Tổng tài sản 0,5

(Nguồn: Cơng ty kiểm tốn Vietvalues)

Dựa vào loại hình doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp đều cĩ đặc trưng riêng của mình và cĩ một loại hình kinh doanh đặc biệt. Chính vì vậy, cơng ty Vietvalues đã dựa vào những đặc trưng riêng của khách hàng kết hợp với những kinh nghiệm kiểm tốn của mình để xây dựng mức trọng yếu riêng cho mỗi loại hình doanh nghiệp. Việc xác định này thể hiện rõ trong bảng sau:

Bảng 4: MỨC TRỌNG YẾU KẾ HOẠCH DỰA VÀO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

Điều kiện Hướng dẫn (PM)

Doanh nghiệp cĩ giá trị tài sản/đầu tư lớn 1-3% tổng tài sản

Doanh nhiệp phi lợi nhuận 1% tổng doanh thu hoặc chi phí

(Nguồn: Cơng ty kiểm tốn Vietvalues)

Từng khoản mục, từng nghiệp vụ (TE) TE= 50% x PM

Nếu TE >= số dư khoản mục thì TE = 10% x số dư khoản mục

Trong chính sách về mức trọng yếu của cơng ty Vietvalues thì mức trọng yếu được ấn định

Bảng 5: GIÁ TRỊ MỨC TRỌNG YẾU Mức trọng yếu Khơng trọng yếu Vùng co giãn

(*)

Trọng yếu

So với lợi nhuận trước thuế <5% 5%-10% >10%

So với tổng tài sản <1% 1%-2% >2%

(Nguồn: Cơng ty kiểm tốn Vietvalues)

(*): Kiểm tốn viên điều chỉnh phù hợp với mục đích kiểm tốn

3.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm tốn

 Đối với khách hàng mới cần chú ý những vấn đề sau:

Kiểm tốn viên sẽ thu thập các tài liệu cần thiết, tìm hiểu về tình hình, đặc điểm hoạt động kinh doanh của khách hàng:

- Thu thập các biên bản họp đại hội đồng cổ đơng, biên bản họp đại hội đồng quản trị, giấy phép kinh doanh, các hợp đồng tiền gởi, tiền vay,… để tìm hiểu khái quát về các thơng tin cĩ liên quan đến hoạt động kinh doanh của khách hàng mà cĩ ảnh hưởng đến thơng tin tài chính và việc trình bày BCTC của đơn vị.

- Xem xét qui trình hoạt động của doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh, khách hàng.

- Tìm hiểu sổ sánh kế tốn và xem xét các phương pháp kế tốn quan trọng áp dụng tại doanh nghiệp như: hàng tồn kho, khấu hao tài sản cố định.

 Đối với khách hàng cũ cần chú ý những vấn đề sau:

- Kiểm tốn viên sẽ đặt vấn đề nghi vấn rằng liệu cĩ sự thay đổi trong việc áp dụng các phương pháp kế tốn gây ảnh hưởng đến thơng tin trên BCTC hay khơng.

- Sau khi thực hiện các cơng việc trên, kiểm tốn viên sẽ tiến hành kiểm tốn đối với các khoản mục trên BCTC của doanh nghiệp.

3.2.3 Giai đoạn hồn thành kiểm tốn

3.2.3.1 Rà sốt và phê duyệt hồ sơ kiểm tốn

- Trưởng nhĩm kiểm tốn rà sốt tồn bộ cơng việc kiểm tốn trước khi trình hồ sơ kiểm tốn lên trưởng phịng kiểm tốn.

- Trưởng phịng kiểm tốn xem lại hồ sơ kiểm tốn lần thứ hai.

- Ban giám đốc sẽ rà sốt lại hồ sơ lại lần thứ ba đối với tồn bộ hồ sơ kiểm tốn; xem xét và giải quyết thống nhất ý kiến kiểm tốn sau đĩ ký duyệt dự thảo báo cáo kiểm tốn.

3.2.3.2 Phát hành báo cáo kiểm tốn

Dự thảo báo cáo kiểm tốn sẽ gởi tới khách hàng bằng fax, thư bảo đảm hoặc giao nhận trực tiếp tùy theo sự thỏa thuận của hai bên, bao gồm:

- Báo cáo kiểm tốn được đĩng dấu dự thảo trên từng trang báo cáo.

- Cơng văn gởi dự thảo báo cáo kiểm tốn đến khách hàng nhằm đạt được ý kiến chấp nhận của khách hàng.

- Nếu khách hàng đồng ý với dự thảo thì phát hành báo cáo kiểm tốn chính thức, cịn nếu chưa thống nhất được với khách hàng thì tiếp tục trao đổi, thực thi theo qui định của pháp luật và chuẩn mực hiện hành.

3.2.3.3 Phát hành thư quản lý

- Trong quá trình kiểm tốn nếu phát hiện tại khách hàng cịn tồn tại nhiều mặt yếu kém về các vấn đề quan trọng liên quan đến cơng tác quản lý, nhĩm trưởng phải đề nghị viết thư quản lý nhằm đưa ra các kiến nghị giúp khách hàng khắc phục và hồn thiện.

- Lưu báo cáo kiểm tốn, thư quản lý, ghi nhận các vấn đề kiểm tốn tiếp theo. - Báo cáo kiểm tốn, thư quản lý do cơng ty giữ phải được lưu vào hồ sơ kiểm tốn nhằm giúp việc thu thập, xử lý các vấn đề liên quan đến khách hàng cho kỳ kiểm tốn tiếp theo được hồn thành nhanh chĩng, hiệu quả.

3.3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUI TRÌNH PHÂN TÍCH ÁP DỤNG TẠI CƠNG TY VIETVALUES CƠNG TY VIETVALUES

3.3.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn

Giúp kiểm tốn viên xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn khác.

b. Phương pháp thực hiện

Dựa trên các thơng tin tài chính và phi tài chính, kiểm tốn viên phân tích sơ bộ BCTC của đơn vị bằng cách:

- Phân tích các biến động bất thường của các khoản mục. - Phân tích các chỉ số tài chính tổng quát.

Đối với cơng ty Vietvalues việc phân tích này sẽ giúp cho các kiểm tốn viên biết được sơ lược về tình hình tài chính của khách hàng, từ đĩ tìm hiểu nguyên nhân ở những giai đoạn tiếp theo.

c. Ghi nhận kết quả phân tích

- Các vấn đề nghi vấn từ kết quả phân tích biến động bất thường của các khoản mục được kiểm tốn viên ghi nhận vào hồ sơ kiểm tốn.

- Kết quả phân tích các chỉ số tài chính tổng quát và các vấn đề nghi vấn được kiểm tốn viên ghi nhận vào mục phân tích ban đầu, phân thu thập và đánh giá thơng tin lưu trong hồ sơ kiểm tốn.

3.3.2 Giai đoạn thực hiện kiểm tốn3.3.2.1 Đối với tài sản cố định 3.3.2.1 Đối với tài sản cố định

- So sánh số liệu năm hiện tại với năm trước về: + Mua sắm tài sản cố định theo từng loại. + Thanh lý tài sản cố định theo từng loại. + Chi phí khấu hao.

- Tìm hiểu và giải thích những biến động bất thường.

- Ước tính chi phí khấu hao: Bằng cách nhân nguyên giá bình quân của mỗi phân loại tài sản với tỷ lệ khấu hao bình quân tương ứng.

3.3.2.2 Các khoản đầu tư

- So sánh thu nhập bình quân từ các khoản đầu tư trong suốt năm với năm trước hoặc mức lãi trên thị trường.

- So sánh giá thị trường năm hiện tại với năm trước theo từng loại đầu tư trong mối tương quan với chi phí.

- Kiểm tra thu nhập tiền lãi bằng cách nhân tổng số vốn đầu tư theo từng loại lãi suất đầu tư với tỷ lệ lãi suất tương ứng.

- Kiểm tra thu nhập về cổ tức bằng cách nhân tổng vốn đầu tư về vốn cổ phần với mức lãi suất bình quân của chứng khốn vốn.

3.3.2.3 Hàng tồn kho

So sánh số vịng quay hàng tồn kho kỳ hiện tại dựa trên giá vốn hoặc khối lượng hàng bán hoặc khối lượng sản phẩm xuất với vịng quay hàng tồn kho kỳ trước.

3.3.2.4 Phải thu khách hàng

- So sánh bảng tính tuổi nợ các khoản thu với các kỳ trước và ghi nhận những thay đổi đáng kể.

(Ví dụ: thay đổi về khách hàng, tỷ lệ số dư nợ quá hạn của khách hàng trên tổng nợ quá hạn, tỷ lệ số dư cĩ…).

- So sánh số ngày phải thu của kỳ hiện tại với kỳ trước để xem xét tính hợp lý của chúng trong mối liên hệ với các điều kiện chung của nền kinh tế, các chính sách tín dụng, tỷ lệ bình quân ngành…

3.3.2.5 Tiền

- Kiểm tra tổng số các khoản thu và chi tiết theo từng tháng. Đảm bảo các nghiệp vụ chi tiết phù hợp với số dư của mỗi tháng. Điều tra bất kỳ những thay đổi nào đáng kể.

- Kiểm tra số dư cuối kỳ tiền gởi ngân hàng và xem xét tính hợp lý của các thơng tin khác như những thay đổi trong kỳ về số phát sinh cĩ của tiền gởi ngân hàng trong kỳ, so sánh dự tốn sổ quỹ tiền mặt với số dư thực tế cuối kỳ và tìm hiểu các khoản biến động lớn.

3.3.2.6 Phải trả người bán

- So sánh các khoản phải trả thương mại với kỳ trước và điều tra những thay

đổi ngồi dự kiến (Ví dụ: thay đổi nhà cung cấp chính, thay đổi về tỷ lệ số dư nợ, tuổi nợ của các khoản phải trả…).

- So sánh tỷ lệ nợ phải trả cho người bán trên tổng nợ phải trả của năm nay so với năm trước.

-Theo dõi chi tiết nợ phải trả theo từng người bán để phát hiện những biến động bất thường.

3.3.2.7 Thuế

- Các loại thuế mà cơng ty phải nộp, thuế suất, các khoản được miễn giảm theo qui định hiện hành.

- Ước tính các khoản thuế phải nộp, đối chiếu với sổ sách kế tốn. Các chênh lệch bất thường cần giải thích nguyên nhân.

3.3.2.8 Doanh thu

- So sánh doanh thu từng tháng năm nay so với năm trước.

- Xem xét doanh thu bán hàng so với năng lực sản xuất kinh doanh của đơn vị (Ví dụ: diện tích kho hàng, máy mĩc thiết bị).

- Ước tính doanh thu bằng cách nhân số lượng sản phẩm bán ra với đơn giá bình quân theo sản phẩm.

3.3.2.9 Giá vốn hàng bán

- Lập bảng kê chi tiết chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất chung, chi phí khác theo từng khoản mục:

+ Đối chiếu với bảng cân đối phát sinh, bảng kết quả hoạt động. + So sánh giữa năm nay với năm trước.

+ Xem xét sự biến động giữa các tháng trong năm.

Tính tỷ trọng từng khoản mục so với doanh thu (đối với chi phí bán hàng), so với chi phí sản xuất (đối với chi phí sản xuất chung).

Giải thích những biến động bất thường.

3.3.2.10 Chi phí tiền lương

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH SỰ VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG QUI TRÌNH KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN CHUẨN VIỆT (Trang 47)