Hiệu suất sử dụng phân lân

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các mức phân lân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương DVN6 vụ xuân 2011 trên địa bàn xã xuân hòa, huyện nam đàn, nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 52 - 63)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.4. Hiệu suất sử dụng phân lân

Để đánh giá hiệu quả của việc bón lân mang lại, chúng tôi tiến hành tính toán hiệu suất sử dụng phân lân, kết quả thu được ở bảng 3.9

Công thức Lượng phân bón (kg P2O5/ha) Hiệu suất (kg hạt đậu / kg P2O5/ ha) 1 0 - 2 30 3,9 3 60 4,25 4 90 4,48 5 120 4,24

Số liệu trong bảng cho thấy khi lượng phân bón tăng thì hiệu suất sử dụng phân lân cũng tăng, nhưng khi lượng lân bón tăng lên trên 90 kgP2O5/ha thì hiệu suất sử dụng phân bón có xu hướng giảm dần và hiệu suất sử dụng phân lân cao nhất ở công thức bón 90kgP2O5/ha với 4,48kg hạt đậu/kgP2O5/ha

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1. Lân là yếu tố dinh dưỡng có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương.

2. Bón lân có tác dụng làm tăng chiều cao thân chính của giống đậu tương ĐVN6, chiều cao thân chính đạt cao nhất khi bón 120kgP2O5/ha

3. Bón lân có ảnh hưởng tích cực đến sự hình thành nốt sần, làm tăng số lượng nốt sần. Đặc biệt khi bón lân ở các mức 90, 120 kgP2O5/ha số lượng nốt sần đạt cao nhất.

4. Bón lân có tác dụng tăng diện tích lá, chỉ số diện tích lá của giống đậu tương ĐVN6, trong đó bón lân ở các mức 90, 120 kgP2O5/ha cho diện tích lá, chỉ số diện tích lá đạt cao nhất.

5. Bón lân có tác dụng tích cực đến khả năng tích lũy vật chất khô của cây, cụ thể các công thức bón lân có khối lượng vật chất khô đều tăng cao hơn so với công thức đối chứng không bón lân. Bón lân ở mức 120 kgP2O5/ha khối lượng vật chô đạt cao nhất.

6. Bón lân có tác dụng tăng tổng số quả/cây, tỷ lệ quả chắc, khối lượng 100 hạt và năng suất thực thu, bón lân ở các mức 90, 120 kgP2O5/ha cho năng suất thực thu đạt cao nhất

7. Khi lượng phân bón tăng thì hiệu suất sử dụng phân lân cũng tăng, nhưng khi lượng lân bón tăng lên trên 90 kgP2O5/ha thì hiệu suất sử dụng phân bón có xu hướng giảm dần và hiệu suất sử dụng phân lân cao nhất ở công thức bón 90kgP2O5/ha với 4,48kg hạt đậu/kgP2O5/ha

2. Kiến nghị

Mặc dù kết quả thí nghiệm là đáng tin cậy, nhưng do chỉ mới thực hiện trong một vụ Xuân, trên một loại đất nên chưa thể có kết luận chính xác. vì vậy chúng tôi đề nghị thí nghiệm cần được tiến hành thêm trong các vụ tới, trên nhiều chân đất và trên nhiều tiểu vùng sinh thái khác nhau để có kết quả thuyết phục hơn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Trọng Bộ, E.Muter, Nguyễn Trọng Thi. Một số nghiên cứu về bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam. Trong kết quả NCKH của Viện nông hóa thổ nhưỡng. Nxb Hà Nội 1999.

[2]. Hoàng Minh Châu ( 1998). Cẩm nang sử dụng phân bón, trung tâm KHKT hoá chất.

[3]. Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên, Sử dụng phân bó hợp lý cho một số loại đất nhẹ. Trong tiến bộ kỹ thuật trồng lạc và đậu đỗ ở Việt nam. Chương trình hợp tác KH giữa BNN – CNTP và ICRISAT. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 1991

[4]. Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phan Thị Đào (1999), cây đậu tương, NXB nông nghiệp Hà Nội, tr129.

[5]. Bùi Đình Dinh, Tổng Quan nghiên cứu, sử dụng phân chuồng ở Việt Nam.Tạp chí công nghiệp hoá chất (1994).

[6] Nguyễn Thế mạnh (1995), Kinh tế cây có dầu, NxbNN Hà Nội, [7]. Giáo trình cây công nghiệp (2001), Đại học nông nghiệp 1 Hà Nội, [8]. Nguyễn Quang Phổ, Sinh lý thực vật, Đại học Nông Lâm Huế.

[9]. Nguyễn Quang Phổ (1985), xác định yếu tố sinh lý hình thái quyết định năng suất đậu tương – Luận án tiến sĩ Nông học.

[10]. Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón và cách bón phân, NXB HN, 1999 [11]. Niên giám thống kê, 2006.

[12]. FAO 2002. Trong Nguyễn Thị Đào, Giáo trình cây lạc (2002) [13]. Nông Nghiệp Hà Nội 2002

[14]. www. Faostat. Org

[15]. Nguyễn Thế Côn và cộng sự (1992), Giáo trình cây công nghiệp, nhà xuất bản nông nghiệp - Hà Nội

[16]. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho cây trồng, NXB Nông nghiệp – Hà Nội

[17] Lê Văn Tri (2001), hỏi đáp về phân bón, NXB Nông Nghiệp – Hà Nội tr 3 – 132.

PHỤ LỤC

Kết quả xử lý số liệu thí nghiệm

BALANCED ANOVA FOR VARIATE BDHTQ FILE DT BDHTQ 19/ 7/11 2:42

--- :PAGE 1

dien tich la bat dau hinh thanh qua VARIATE V003 BDHTQ

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 51.3893 12.8473 84.61 0.000 3 2 LLAI 2 .520001E-01 .260001E-01 0.17 0.846 3 * RESIDUAL 8 1.21467 .151833

--- * TOTAL (CORRECTED) 14 52.6560 3.76114

--- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE

DT BDHTQ 19/ 7/11 2:42

--- :PAGE 2

dien tich la bat dau hinh thanh qua MEANS FOR EFFECT CT$

--- CT$ NOS BDHTQ 1 3 6.63333 2 3 10.5333 3 3 11.0667 4 3 11.4667 5 3 11.6000 SE(N= 3) 0.224969 5%LSD 8DF 0.733602 --- MEANS FOR EFFECT LLAI

--- LLAI NOS BDHTQ 1 5 10.2400 2 5 10.3400 3 5 10.2000 SE(N= 5) 0.174260 5%LSD 8DF 0.568245 --- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DT BDHTQ 19/ 7/11 2:42

--- :PAGE 3

dien tich la bat dau hinh thanh qua

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LLAI | (N= 15) --- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | BDHTQ 15 10.260 1.9394 0.38966 3.8 0.0000 0.8460 BALANCED ANOVA FOR VARIATE BDHTHAT FILE DTBDHTH 19/ 7/11 2:32

--- :PAGE 1

dien tich la bat dau hinh thanh hat VARIATE V003 BDHTHAT

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 49.2293 12.3073 48.20 0.000 3 2 LLAI 2 .640000E-01 .320000E-01 0.13 0.884 3 * RESIDUAL 8 2.04266 .255333

--- * TOTAL (CORRECTED) 14 51.3360 3.66686

--- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DTBDHTH 19/ 7/11 2:32

--- :PAGE 2

dien tich la bat dau hinh thanh hat MEANS FOR EFFECT CT$

--- CT$ NOS BDHTHAT 1 3 10.8333 2 3 11.4667 3 3 14.4667 4 3 14.8000 5 3 15.1333 SE(N= 3) 0.291738 5%LSD 8DF 0.951327 --- MEANS FOR EFFECT LLAI

--- LLAI NOS BDHTHAT

1 5 13.3400 2 5 13.2600 3 5 13.4200 SE(N= 5) 0.225979 5%LSD 8DF 0.736895 --- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DTBDHTH 19/ 7/11 2:32

--- :PAGE 3

dien tich la bat dau hinh thanh hat F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LLAI | (N= 15) --- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | BDHTHAT 15 13.340 1.9149 0.50530 3.8 0.0000 0.8836 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DTBDC FILE DTBDC 19/ 7/11 2:52 --- :PAGE 1

dien tich la thoi ky qua bat dau chin

VARIATE V003 DTBDC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 9.84267 2.46067 26.55 0.000 3 2 LLAI 2 .485333 .242667 2.62 0.133 3 * RESIDUAL 8 .741334 .926667E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 14 11.0693 .790667 --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DTBDC 19/ 7/11 2:52

--- :PAGE 2

dien tich la thoi ky qua bat dau chin MEANS FOR EFFECT CT$

---

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các mức phân lân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương DVN6 vụ xuân 2011 trên địa bàn xã xuân hòa, huyện nam đàn, nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 52 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w