Tình hình thị trường nhập khẩu Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của xí nghiệp may đồng thịnh–công ty CPTH gỗ tân mai sang thị trường mỹ giai đoạn 2011 2017 (Trang 59)

4. Những tài liệu được sử dụng trong nghiên cứ u:

2.3.2 Tình hình thị trường nhập khẩu Hoa Kỳ

Mỹ là thị trường rộng lớn nhất toàn cầu với dân số trên 300 triệu dân, và cũng là quốc gia đa dạng về chủng tộc nhất thế giới. Đây chính là TT đầy tiềm năng, và cũng là thị trường mục tiêu mà các doanh xuất khẩu hàng may mặc.

Theo thống kê của hải quan Việt Nam trong nhiều năm qua, thì Hoa Kỳ luôn dẫn đầu là TT nhập khẩu hàng may mặc lớn nhất của Việt Nam. Riêng nhóm hàng này xuất khẩu sang Hoa Kỳ chiếm trên 50% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của cả nước và chiếm khoảng 40% trên tổng KN hàng hóa xuất khẩu của cả nước sang Hoa Kỳ. Đóng góp một lượng đáng kể vào mức tăng trưởng KNXK của Việt Nam trong những năm qua và nguồn ngoại tệ thu vào.

Gần đây, theo nghiên cứu của IBISWorld Mỹ đã đưa ra 10 lĩnh vực bị suy thoái nặng nhất từ năm 2000-2010, và hiện đang tiếp tục giảm sút.

Và một trong những lĩnh vực đứng đầu là sản xuất hàng may mặc với tỷ lệ

giảm sút là 77,1%. Chứng tỏ các DN tại Mỹ bị các đối thủ bên ngoài cạnh tranh rất găy gắt. Và cũng theo hãng nghiên cứu này dựđoán đến năm 2016, DT của lĩnh vực này sẽ giảm thêm 60,5%. Bên cạnh đó, việc thu hẹp SX, tăng tỷ lệ thương mại dịch vụ khiến cho Mỹ phải tăng cường nhập khẩu. Đó là cơ hội rất tốt để các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này.

Mới đây, hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trán pacific Partnership - TPP) , bao gồm 9 nền kinh tế của 3 châu lục là Brunay, Chile, Malaysia, New Zealand, Oxtrailia, Peru, Singapore, Mỹ và Việt Nam với những ưu đãi về thuế suất xuất khẩu. Trong đó Mỹ là thị trường đang mở ra rất nhiều cơ hội và hấp dẫn nhất, là đích nhắm lớn nhất của nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong

đó có hàng dệt may.

Thế nhưng, việc XK hàng may mặc vào thị trường này cũng rất khắt khe và phức tạp về chính sách và luật lệ, quy định, cũng như các rào cản kỹ thuật khi nhập khẩu hàng may mặc thị trường Mỹ. Vì ngoài luật liên bang còn có luật của từng bang.

Cụ thể như: Đạo luật cải thiện tính an toàn sản phẩm tiêu dùng của Mỹ. Theo luật này thì chỉ 1 lỗi nhỏ của chuỗi sản xuất, cũng ảnh hưởng đến sản xuất và cả

ngành công nghiệp của một đất nước. Vì thế, hàng hóa khi xuất khẩu sang thị

trường Hoa Kỳ phải được bên thứ 3 chứng nhận tuân thủ các quy định về tính an toàn của sản phẩm. Với các sản phẩm may mặc, thì phải được kiểm nghiệm tính dễ

cháy, các hóa chất độc hại…

Đặc biệt, với sản phẩm là quần áo trẻ em yêu cầu phải có chứng chỉ hợp chuẩn tổng quát (GCC) dựa trên thử nghiệm của phòng thử nghiệm bên thứ 3 được phê chuẩn theo như tiêu chuẩn về tính cháy của quần áo, áp dụng từ ngày 17/11/2010.

Ngoài ra, ngành hàng may mặc Việt Nam cũng phải đối mặt với đạo luật “Bảo vệ môi trường cho người tiêu dùng Mỹ”, có hiệu lực từ ngày 1/1/2010.

Đây là thử thách mới cho ngành hàng may mặc Việt Nam, đòi hỏi sự nổ lực cả về năng lực sản xuất lẫn thời gian để đáp ứng kịp thời với sự thay đổi của các nước nhập khẩu.

Bảng 2.11 Trị giá nhập khẩu hàng dệt may giai đoạn 2006-2009 của một số thị trường trên thế giới. ĐVT: Tỷ USD Thị trường Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Mỹ 101.15 103.98 100.51 86.74 Đức 39.02 42.33 45.27 45.34 Nhật Bản 29.11 29.36 31.66 31.07 Anh 29.29 32.60 31.54 27.31 Pháp 25.59 28.80 30.95 26.95 HongKong 32.02 31.99 30.09 24.85 Trung Quốc 25.68 25.37 25.00 21.78 Nguồn: [17] Như vậy theo số liệu thống kê của bảng trên cho chúng ta thấy rằng: Thị

trường hàng dệt may trên thế giới, đặc biệt là TT Hoa Kỳ là rất lớn, nhưng hằng năm Việt Nam chỉ xuất một lượng nhỏ vào thị trường này, chứng tỏ Hoa Kỳ vẫn dành cơ hội cho hàng dệt may của Việt Nam nói chung và cả XN nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu vào thị trường này.

2.4Phân tích ma trận SWOT về tình hình XNK ngành hàng may mặc. 2.4.1 Nhóm chiến lược S (Strengths)

S1 : Xí nghiệp được thành lập từ khá sớm với nhiều năm kinh nghiệm và uy tín trong nghề, nguồn lao động ổn định, cộng thêm mối quan hệ tốt với khách hàng, có nhiều đối tác thân quen. Ví thế XN cũng đã duy trì được quá trình sản xuất và xuất khẩu sang thị trường nước ngoài trong cuộc khủng hoảng vừa qua và tồn tại

đến nay.

S2: Ban quản lý và lãnh đạo của xí nghiệp có thâm niên và gắn bó với xí nghiệp lâu năm nên hiểu rất rõ tình hình sản xuất kinh doanh của XN. Chứng tỏ

năng lực lãnh đạo, sự năng động ứng phó trong mọi hoàn cảnh thử thách. Đặc biệt là trong cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính toàn cầu những năm qua.

S3: Lực lượng cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp gắn bó, giàu kinh nghiệm, nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm trong công việc cao, ham học hỏi trau dồi kiến thức chuyên môn mới, nhanh chóng áp dụng công nghệ mới.

S4: Cổ phần hóa công ty cũng sẽ tạo ra nhiều lợi thế cho XN trực thuộc trong việc thu hút huy động nguồn vốn.

S5: Công nghệ thông tin và mạng internet được trang bị đầy đủ, tạo sự thuận tiện cho việc giao nhận hàng hóa, tìm hiểu nắm bắt thông tin với khách hàng nhanh chóng,

2.4.2 Nhóm chiến lược W (Weaknesses)

W1: Với hình thức kinh doanh chủ yếu là GC thì đây cũng là một trong những yếu điểm của xí nghiệpÖLợi nhuận đem lại không cao vì xí nghiệp cũng giống như người làm công mà thôi. Nguồn nguyên liệu đầu vào phụ thuộc vào đối tác, nếu không đạt yêu cầu sẽ dẫn đến việc chậm trễ trong giao hàng hay sẽ ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa, uy tín của XN cũng sẽ bịảnh hưởng.

W2: Công nghệ thiết bị, máy móc sản xuất của xí nghiệp hầu nhưđược nhập khẩu từĐức nhưng đến nay thiết bị đó cũng cần được đổi mới hơn .Vì thế, để sản phẩm của xí nghiệp đạt tiêu chuẩn của khách hàng ở thị trường Mỹ, EU…Cần có sự đầu tư hơn nữa cho công nghệ, thiết bị lẫn nguyên liêu sản xuất.

W3: Sản phẩm chưa được đầu tưđúng mức trong khâu thiết kế, mẫu mã, bao bì, nhãn mác. Nói chung sản phẩm chưa được tiêu chuẩn hóa.

W4: Quy mô xí nghiệp hiện nay thuộc loại vừa và nhỏ, khả năng cung ứng với số lượng lớn không cao, khả năng huy động vốn còn thấp, hạn chế trong việc đổi mới thiết bị, máy móc công nghệ mở rộng quy mô sản xuất.

W5: Chưa xây dựng được hệ thống phân phối, thương hiệu cho sản phẩm Vì xí nghiệp hoạt động theo phương thức gia công là chủ yếu, nên các sản phẩm xuất đi phải qua trung gian, do vậy thương hiệu của sản phẩm cũng không được xây dựng. Đồng thời công việc nay cũng đòi hỏi một nguồn kinh phí rất lớn phải bỏ ra ban đầu. Đây là vấn đề khó cho XN.

2.4.3Nhóm chiến lược O (Opportunities)

O1: Dệt may là ngành hàng XK chủ lực trong nhiều năm qua, mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong cơ cấu các ngành XK hiện nay. Vì thế luôn nhận

được sự hỗ trợ từ phía chính phủ.

O2: Trong tiến trình hội nhập như hiện nay, Việt Nam cũng đã hội nhập sâu rộng hơn vào TT thế giới, thông qua các Hiệp định thương mại đa phương và song phương như Hiệp định Việt-Mỹ, các Hiệp định trong khu vực như:ASEAN, APEC, WTO. Đó là những cơ hội và điều kiện tốt giúp Việt Nam tiếp cận gần hơn với nền kinh tế thế giới.

O3: Mỹ là TT rộng lớn, hàng năm nhập khẩu hàng may mặc nhiều nhất thế

giới vì thế thị trường Hoa Kỳ là cơ hội cho các doanh nghiệp dệt may nói chung có thể tham gia XK hàng.

O4: Đồng thời với hơn 1,8 triệu Việt kiều đang sống và làm việc trên lãnh thổ Hoa Kỳ cũng là yếu tố thuận lợi để mở rộng TT khi sản phẩm may mặc Việt Nam xuất sang thị trường này.

2.4.4Nhóm chiến lược T (Threats)

T1: Xí nghiệp khi gia nhập vào nền kinh tế thị trường tất nhiên sẽ phải chịu sự canh tranh quyết liệt về giá cả, kiểu dáng, chất lượng...với những đối thủ cạnh tranh lớn trong ngành như: Ấn Độ, Bangladesh, đặc biệt là Trung Quốc.

Ngoài ra, các DN trong nước cũng chịu sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau, một trong những doanh nghiệp có thế mạnh trong ngành là May Việt Tiến, Việt Thắng, An Phước…

T2: Khó khăn lớn thứ hai mà đến nay các DN trong nước cũng như XN đối mặt là khi nguồn nguyên liệu nhập khẩu đang ngày một tăng giá, sự phụ thuộc bị động vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu trong sản xuất,

T3: Các thị trường lớn trên thế giới đều áp dụng nhiều rào cản kỹ thuật về

tính an toàn, môi trường, vệ sinh, chống trợ giá, phá giá…Đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ ngày càng có nhiều đạo luật cho nhóm hàng này.

T4: Giá nhân công trên thế giới ở một số nước như Mexico, Trung Quốc... thấp hơn ở Việt Nam.

T5: Hàng may mặc có nguy cơđối mặt với các vụ kiện bán phá giá từ các nhà sản xuất trong nước Mỹ.

Bảng 2.12 Bảng mô hình SWOT của xí nghiệp

Những nhân tố bên ngoài Những nhân tố bên trong Cơ hội (Opportunities- O) O1: Chính phủ 2 nước đẩy mạnh và ngày thắt chặt quan hệ hợp tác. O2: Hiệp định thương mại song phương Việt- Mỹ và đa phương có hiệu lực có tác động tích cực.

O3: Việt nam gia nhập vào tổ chức thương mại quốc tế

WTO- “sân chơi” và cơ hội lớn cho ngoại thương Việt nam. O4: Nhà nước có những chương trình hỗ trợ phát triển ngành Dệt may thành ngành CN trọng điểm. Lực lượng Việt Kiều tại Mỹ (1,8 triệu người)

O5: Mỹ có nhu cầu tiêu dùng về hàng may mặc lớn nhất thế giới. Nguy cơ (Threats-T) T1: Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường Mỹ với những đối thủ “khổng lồ” như: Trung Quốc, Banglades, Mexico… T2: Rào cản kỹ thuật ngày càng khắt khe. T3: Hiện nay các doanh nghiệp XK hàng dệt may Việt Nam có nguy cơ đối mặt với các vụ kiện bán phá giá.

T4: Giá nhân công trên thế giới thấp hơn ở Việt Nam.

T5: Nguồn nguyên liệu tăng nhanh, giá trị gia tăng của mặt hàng trong nước thấp.

Điểm mạnh (Strengths-S) S1: Nguồn lao động của

S1S2- O1O2O3:

Đề ra chiến lược nghiên

S1S2S4- T1T2T3:

XN ổn định.

S2: Xí nghiệp có nhiều năm sản xuất hàng XK cho nước ngoài Æ học hỏi được nhiều kinh nghiệm từđối tác.

S3: Có nhiều khách hàng truyền thống, quan hệ hợp tác tốt đẹp.

S4: Đội ngũ cán bộ công nhân viên gắn bó, có nghiệp vụ chuyên môn, tay nghề

cao và ham học hỏi.

S5: Cổ phần hóa trong kinh doanhÆ chủđộng trong việc huy động vốn

S6: Trang thiết bị sản xuất, mạng Internet được trang bị đầy đủ. cứu thâm nhập thị trường: đẩy mạnh xuất khẩu sang TT Mỹ. S4S5S6- O4O5: Phát triển thị trường: Xác định sản phẩm chủ lực, nâng cao chất lượng sản phẩm và định giá cho sản phẩm ÆChiến lược sản phẩm và cạnh tranh về giá. Định hướng mặt hàng chính yếu, tăng cường đầu tư cải tiến và xuất khẩu những mặt hàng chủ lực nhằm tạo lợi thế cạnh tranh với những mặt hàng của đối thủ

trong và ngoài nước.

S3- T5: Tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào với giá thấp ÆKhác biệt hóa sản SP Điểm yếu(Weaknesses-W) W1: Thâm nhập vào TT Mỹ muộn, sự am hiểu về thị trường luật lệ, quy định, thủ tục NK còn hạn chế. W2: Sự liên hệ cộng tác với các DN trong nước và lực lượng Việt kiều tại Mỹ còn yếu. W3: Trình độ tiếp thị, W1W2W3- O1O2O3: Thành lập và đẩy mạnh hoạt động Maketing, tiếp thị nhằm giới thiệu sản phẩm và bước đầu đưa sản phẩm

đến tay người tiêu dùng Mỹ. Nỗ lực tìm kiếm mở rộng quan hệ, những khách hàng mới tại MỹÆNâng cao khả năng liên kết và tạo W1W2-T1T2T3: Nâng cao sự hiểu biết về pháp luật, thuế quan, quy định hàng may mặc

ÆChiến lược liên doanh liên kết W4W6-T5:

Chủđộng tìm nguồn cung NVL cho sản xuất. Từng bước thay đổi

quảng cáo SP còn yếu chưa

được chú trọng.

W4: Xí nghiệp chủ yếu gia côngÆ nên bịđộng trong các đơn hàng và nguồn nguyên vật liệu sản xuất. W5: Công tác thiết kế mẫu mã sản phẩm, tạo thương hiệu riêng chưa được chú trọng nhiều, quan hệ mới. W5W6- O4O5: thu hút nguồn vốn KDÆChiến lược nâng cao tiềm lực tài chính

Kết luận chương 2

Có thể thấy tiềm lực của ngành cũng như nhu cầu tiêu thụ sản phẩm may mặc trên thị trường Mỹ là rất lớn, là cơ hội cho tất cả các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc.

Hơn nữa, Chính phủ 2 nước đều nỗ lực cải thiện mối quan hệ, thông qua các hiệp định đa phương và song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, tạo điều kiện để

thâm nhập vào thị trường của nhau, đặc biệt là quá trình đẩy nhanh giá trị xuất khẩu sang thị trường Mỹ, nổi bật nhất là nhóm hàng may mặc.

Từ việc tìm hiểu về tình hình xuất nhập khẩu của xí nghiệp ta có thể đưa ra một vài kết luận sau: sự nỗ lực của lãnh đạo và cùng toàn thể cán bộ trong xí nghiệp

đã từng bước đưa xí nghiệp vượt qua khó khăn trong cuộc khủng hoảng và từng bước đi lên.

Dựa vào mô hình SWOT, xí nghiệp có thểđưa ra những giải pháp nhằm giúp cho xí nghiệp có thể tiếp cận và mở rộng thị trường xuất khẩu sang Hoa Kỳ- một thị

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA XÍ NGHIỆP MAY ĐỒNG THỊNH

SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 2001-2017

3.1 Cơ sởđề xuất các giải pháp.

3.1.1 Triển vọng của ngành may mặc Việt Nam

Theo dựđoán của Hiệp hội Dệt may Việt Nam -Vitas thì giá trị XK hàng dệt may của cả nước năm 2011 đạt khoảng 12,5-13 tỷ USD, và thực tế hiện nay đã có nhiều DN đã có đơn đặt hàng XK đến hết quý 3 của năm. Hai thị trường truyền thống và lớn nhất của Việt nam vẫn là EU và Hoa Kỳ. Tính riêng xuất khẩu sang Mỹ

chiếm trên 55% tổng giá trị XK của ngành.

Mục tiêu giá trị XK mà ngành hàng may mặc Việt nam đặt ra trong thời gian tới là trên 19 tỷ USD vào năm 2019 và 25-27 tỷ USD vào năm 2020.

Như vậy, sau hơn 15 năm, tổng giá trị XK hàng Dệt may Việt nam đã tăng hơn 12 lần, hiện đang dẫn đầu trong kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng trong cả

nước.

Bên cạnh nhưng mục tiêu đó thì Vitas đã có nhiều chương trình đối với ngành may mặc như: tăng diên tích trồng bông, sản xuất 1 tỷ mét vải xuất khẩu, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngành.

Về phía Nhà nước sẽ giảm 50% thuế giá trị gia tăng cho các sản phẩm may mặc và có nhiều chương trình hỗ trợ cụ thể như:

“Chiến lược phát triển ngành dệt- may Việt nam”

Mục tiêu của chiến lược này là: Phát triển ngành Dệt- may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm mũi nhọn về xuất khẩu, thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước, tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả

+ Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may. Tập trung đầu tư, cải tiến hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, áp dụng các biện pháp tiết kiệm nhằm tăng nhanh năng xuất lao động, giảm giá thành sản xuất và nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm may Việt nam trên thị trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của xí nghiệp may đồng thịnh–công ty CPTH gỗ tân mai sang thị trường mỹ giai đoạn 2011 2017 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)