Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với nội dung nghiên cứu Bảng 4.8: Thống kê mô tả đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với nội dung

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH (Trang 65 - 67)

C Á ĐIỀU KIỆN ẤP TÍN DỤNG

4.3.2.2 Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với nội dung nghiên cứu Bảng 4.8: Thống kê mô tả đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với nội dung

Bảng 4.8: Thống kê mô tả đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với nội dung

nghiên cứu. Cỡ mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Anh/chị có cảm thấy hài lòng và

thích khi tham dự tiết học thực hành liên quan đến quy trình thẩm định hồ sơ cho vay

268 3 5 4,15 ,758

Nhóm tác giả hướng dẫn quy trình dễ

Các hồ sơ chứng từ thẩm định sát với

thực tiễn 268 3 5 4,13 ,754

Tình huống giả định thực hành đặt ra

rõ ràng 268 3 5 4,23 ,691

Các thắc mắc của bạn được giải thích

cặn kẽ 268 3 5 4,12 ,719

Nhóm tác giả nêu nhiều vấn đề thực tế liên quan đến công tác thẩm định tại các NHTM bên ngoài

268 3 5 4,12 ,712

Quy trình thẩm định thu hút được

việc học SV 268 3 5 4,30 ,649

Số mẫu hợp lệ 268

(Nguồn: Ng i n ứu n ó t giả)

Thông qua bảng số liệu trên ta thấy điểm trung bình về sự đồng ý của sinh viên đối với việc xây dựng mô hình thực hành quy trình thẩm định hồ sơ cho vay tại Khoa Tài chính – Ngân hàng đang dao động trong khoảng ( 4,07; 4,15). Trong đó có nhân tố về nhóm tác giả hướng dẫn quy trình dễ hiểu, các thắc mắc của bạn được giải thích cặn kẽ, nhóm tác giả nêu nhiều vấn đề thực tế liên quan đến công tác thẩm định tại các NHTM bên ngoài, các hồ sơ chứng từ thẩm định sát với thực tiễn, cảm thấy hài lòng và thích khi tham dự tiết học thực hành liên quan đến quy trình thẩm định hồ sơ cho vay có trung bình dao động trong khoảng từ (4,07; 4,15) chứng tỏ sự đồng ý của sinh viên về những nội dung mà nhóm tác giả truyền đạt cho sinh viên. Ngoài ra, còn thấy giá trị trung bình dao động từ (4,23; 4,30) đó là yếu tố tình huống giả định thực hành đặt ra rõ ràng, quy trình thẩm định thu hút được việc học được sinh viên hoàn toàn đồng ý rất cao. Tất cả sinh viên điều mong muốn nhóm tác giả có thể xây dựng thành công hơn về mô hình thực hành thẩm định hồ sơ cho vay để sinh viên có thể tiếp xúc, thực hành nhiều hơn, giúp cho sinh viên có thể làm quen với nghề nghiệp sau này, không còn rụt rè, lo sợ, lo lắng về các nghiệp vụ ngân hàng.

Bảng 4.9: Cảm nhận về chất lƣợng quy trình thực hành thẩm định hồ sơ cho vay của các lớp

Cảm nhận chung về chất lượng quy trình thực hành thẩm định các hồ sơ cho vay

Không HL

Tạm HL

Hài lòng Rất HL Hoàn toàn HL Tổng cộng L P 09TC112 0 0 8 25 20 53 09TC113 0 0 14 25 13 52 09TC115 0 0 8 26 17 51 09TC117 0 0 9 26 19 54

09TC120 0 0 5 28 25 58

Tổng

cộng 0 0 44 130 94 268

(Nguồn: Ng i n ứu n ó t giả)

Nhìn chung có thể thấy được các lớp điều thích thú, quan tâm đến tiết học thực nghiệm về thẩm định hồ sơ cho vay. Điều đó, giúp ích rất nhiều cho sinh viên sau này khi tiếp cận với môi trường thực tế, đồng thời giúp cho sinh viên tránh được sự bở ngỡ khi trực tiếp thực hiện công tác thẩm định một bộ hồ sơ cho vay thực tế, giúp sinh viên được trải nghiệm với thực tiễn ngay trên ghế giảng đường. Vì vậy, các lớp điều có cảm nhận về chất lượng quy trình thực hành thẩm định hồ sơ cho vay là hài lòng và hoàn toàn hài lòng.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH tín DỤNG TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)