Vị trớ, vai trũ của Tổ trưởng chuyờn mụn trong trường THPT 1 Vị trớ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 28 - 31)

1.3.3.1. Vị trớ

TTCM cú một vị trớ quan trọng trong nhà trường: TTCM là những CBQL ở cấp cơ sở cuối cựng trong hệ thống giỏo dục; TTCM là cỏn bộ quản lý trong trường THPT làm việc trực tiếp dưới quyền của Hiệu trưởng và cỏc Phú hiệu trưởng; TTCM là đầu mối để Hiệu trưởng và cỏc Phú hiệu trưởng quản lý cỏc hoạt động giỏo dục, dạy học trong nhà trường; TTCM là người chịu trỏch nhiệm, trực tiếp quản lý điều hành mọi hoạt động chuyờn mụn của tổ; TTCM là cỏnh chim đầu đàn của tổ; là chỗ dựa để Hiệu trưởng quản lý chuyờn mụn. Về mặt quản lý, TTCM là chủ thể quản lý trong hệ thống tổ, là đối tượng quản lý trong hệ thống quản lý nhà trường.

1.3.3.2. Vai trũ

Về mặt quản lý, Tổ trưởng chuyờn mụn là chủ thể quản lý trong hệ thống tổ; là linh hồn của tập thể tổ, là "người nhạc trưởng" trong "dàn nhạc tổ chuyờn mụn". Trong tập thể TCM, người TTCM cú vai trũ rất quan trọng.

* TTCM - người gương mẫu đi đầu.

Trước hết, ngoài cỏc phẩm chất chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp của một giỏo viờn, TTCM phải là người giỏo viờn cú năng lực chuyờn mụn sõu.

Đõy là điều kiện đầu tiờn, tiờu chuẩn đầu tiờn của người TTCM. Muốn thỳc đẩy tổ chuyờn mụn của mỡnh phỏt triển, nhằm đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của giỏo dục, TTCM cần cú năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm. Uy tớn của người TTCM bắt nguồn từ đõy. Chớnh vỡ vậy, năng lực chuyờn mụn phải là yếu tố trung tõm mà TTCM cần thường xuyờn bồi dưỡng, trau dồi. Trỡnh độ chuyờn mụn của họ khụng chỉ phản ỏnh qua văn bằng, chứng chỉ mà phải biểu hiện qua hoạt động chuyờn mụn, qua hiệu quả giảng dạy, nghiờn cứu cập nhật tài liệu chuyờn mụn.

Đứng trước yờu cầu đổi mới về về quản lý nõng cao chất lượng giỏo dục hiện nay thỡ việc tiếp thu, lĩnh hội cỏi mới trong dạy học là việc làm cấp thiết đối với người giỏo viờn. Và trước hết, nú phải được thấm nhuần từ TTCM. Muốn vậy, bản thõn TTCM phải là tấm gương tự học trong tổ. Đõy là phẩm chất, năng lực cần thiết của con người hiện đại.

TTCM cần rốn luyện nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của bản thõn bằng việc tự học, tự bồi dưỡng. Ngoài ra, TTCM, với vai trũ là chủ thể quản lý trong hệ thống tổ, cần phải biết tổ chức, hướng dẫn cỏc tổ viờn nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn. TTCM phải là tấm gương sỏng về năng lực chuyờn mụn, về việc tự học. Như vậy, ở một khớa cạnh nào đú, chỳng ta thấy rằng TTCM cú vai trũ như người "thợ cả" trong "đội thợ". TCM - người gương mẫu đi đầu.

* TTCM - người tham mưu cho Hiệu trưởng trong hoạt động quản lý chuyờn mụn.

Trong trường THPT, Hiệu trưởng quản lý chuyờn mụn theo cơ chế giỏn tiếp thụng qua cỏc tổ chuyờn mụn. Hay núi cỏch khỏc, cỏc TCM là đầu mối để Hiệu trưởng quản lý chuyờn mụn, quản lý cỏc hoạt động giỏo dục trong nhà trường.

Tuỳ theo quy mụ mà cỏc trường THPT cú số lượng giỏo viờn khỏc nhau. Đối với những trường THPT cú quy mụ lớn, đội ngũ giỏo viờn nhiều khi lờn đến con số hàng trăm người. Tuy nhiờn, dự quy mụ lớn hay nhỏ thỡ Hiệu trưởng khụng thể

quản lý trực tiếp đội ngũ GV. Bởi cụng việc của Hiệu trưởng khụng chỉ cú riờng quản lý chuyờn mụn. Chớnh vỡ vậy, muốn quản lý đội ngũ GV, Hiệu trưởng phải thụng qua cỏc TTCM.

Mặt khỏc, trong nhà trường THPT tiến hành tổ chức dạy học nhiều mụn học. Muốn quản lý chuyờn mụn trực tiếp, người quản lý phải được đào tạo chuyờn sõu, phải cú kinh nghiệm về lĩnh vực mà mỡnh quản lý. Hiệu trưởng chỉ được đào tạo chuyờn sõu về một mụn học. Chớnh vỡ vậy, người Hiệu trưởng muốn điều hành hoạt động dạy học cú hiệu quả phải tận dụng sự tham mưu của cỏc TTCM.

Cụng tỏc tham mưu chuyờn mụn của TTCM ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hoạt động quản lý của hiệu trưởng. Nhờ cú thụng tin tham mưu mà hiệu trưởng xõy dựng kế hoạch chỉ đạo hoạt động dạy học, đỏp ứng yờu cầu về mục tiờu, nội dung, phương phỏp, phương tiện cho từng mụn học. Nhờ cú sự tham mưu của TTCM mà Hiệu trưởng sắp xếp, phõn cụng chuyờn mụn phự hợp với năng lực, sở trường, điều kiện, hoàn cảnh của từng giỏo viờn. Trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ năm học, nhờ cú sự tham mưu của TTCM mà Hiệu trưởng cú những quyết định kịp thời, giải quyết cỏc vấn đề nảy sinh để đảm bảo hiệu quả dạy học của nhà trường. Những thụng tin tham mưu của TTCM giỳp Hiệu trưởng phỏt huy tối đa hiệu quả cỏc nguồn lực, nhất là nguồn lực đội ngũ giỏo viờn - nguồn lực số một của nhà trường.

* TTCM - người đúng vai trũ là trung tõm đoàn kết của tập thể sư phạm.

Nhà sư phạm A.X.Macarenco đó núi: "Sự thống nhất của tập thể sư phạm là điều quyết định hoàn toàn, và một giỏo viờn trẻ nhất, thiếu kinh nghiệm nhất ở trong một tập thể thống nhất và gắn bú, đứng đầu bởi một người lónh đạo - người thợ cả giỏi, sẽ làm được nhiều hơn một giỏo viờn tài năng và giàu kinh nghiệm bao nhiờu đi chăng nữa mà lại đi ngược với tập thể sư phạm” [21, tr.103].

Từ đõy, chỳng ta thấy sự đoàn kết trong tập thể sư phạm là một yờu cầu quan trọng. Đoàn kết là điều kiện đầu tiờn để tổ chuyờn mụn trở thành tập thể sư phạm. Để xõy dựng sự đoàn kết nhất trớ, TTCM lấy mục tiờu giỏo dục làm mục tiờu chung. Sự thống nhất về mục tiờu, kế hoạch, chương trỡnh hành động của TCM là nhiệm vụ hàng đầu trong hoạt động quản lý tổ chuyờn mụn của TTCM. Đõy chớnh là cơ sở của việc xõy dựng mối đoàn kết. Để xõy dựng mối đoàn kết nhất trớ, TTCM cần cú những kiến thức về tõm lý con người, những yờu cầu của tổ viờn, cú khả năng giỳp cho mọi người biết cỏch làm việc hợp tỏc với nhau. TTCM cần tạo một mụi trường lành mạnh, một khụng khớ cởi mở, thương yờu, đoàn kết, hoà

thuận. Muốn vậy, TTCM cần tổ chức quản lý lao động chuyờn mụn một cỏch khoa học, xõy dựng mối quan hệ đỳng đắn dựa trờn nguyờn tắc: "Kỷ cương - tỡnh thương - trỏch nhiệm", giải quyết kịp thời những mõu thuẫn nảy sinh trong tổ.

Với những vai trũ đó nờu, chỳng ta càng thấy rừ sự cần thiết phải bồi dưỡng nhằm nõng cao năng lực quản lý cho cỏc TTCM.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w