Năng lực nõng cao hiệu quả sinh hoạt tổ chuyờn mụn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 50 - 52)

hoạt tổ chuyờn mụn HT, PHT 7.2 35.7 45.7 11.4 TTCM 8.7 38.7 46.6 6.0 GV 5.9 34.8 50.5 8.8 TB 7.3 36.4 47.6 8.7 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 8

Năng lực xõy dựng đội ngũ giỏo viờn nũng cốt và đi sõu giỳp đỡ giỏo viờn mới ra trường, giỏo viờn hạn chế về chuyờn mụn, nghiệp vụ HT, PHT 8.6 37.1 47.2 7.1 TTCM 8.7 39.3 47.3 4.7 GV 6.2 36.7 47.6 9.5 TB 7.8 37.7 47.4 7.1 9 Năng lực khuyến khớch, động viờn giỏo viờn tự học, tự bồi dưỡng để nõng cao chuyờn mụn, nghiệp vụ

HT, PHT 5.7 32.9 50.0 11.4

TTCM 7.3 37.3 48.7 6.7

GV 6.2 35.1 48.2 10.5

TB 6.4 35.1 49.0 9.5

NĂNG LỰC CHỈ ĐẠO CỦA TTCM 5.4 32.7 49.1 12.8

Từ kết quả khảo sỏt, chỳng tụi thấy năng lực chỉ đạo của TTCM được đỏnh giỏ là thấp nhất. Tỷ lệ % mức độ tốt là 5.4%, mức độ khỏ là 52%, mức độ chưa đạt là 12.8%. Năng lực chỉ đạo đang là điểm hạn chế của cỏc TTCM.

Cỏc năng lực chỉ đạo như: “Quản lý chuyờn mụn theo đặc thự bộ mụn”, “Chỉ đạo hoạt động triển khai việc đổi mới phương phỏp dạy học”, “Tổ chức cho giỏo viờn sưu tầm tư liệu, đồ dựng dạy học bộ mụn, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học phục vụ cho dạy học bộ mụn”, “Nõng cao hiệu quả sinh hoạt tổ chuyờn mụn” rất quan trọng đối với TTCM nhưng kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ % tốt - khỏ

khụng cao. Thực tế cho thấy việc sinh hoạt tổ chuyờn mụn cũn mang tớnh hỡnh thức, nặng về hành chớnh, sự vụ. Nội dung sinh hoạt chưa phong phỳ, chưa đầu tư thỏa đỏng cho nội dung sinh hoạt chuyờn đề, trao đổi kinh nghiệm dạy học nhằm bồi dưỡng năng lực sư phạm cho Giỏo viờn. Sinh hoạt tổ chuyờn mụn chưa thực sự trở thành cỏc buổi trao đổi học hỏi kinh nghiệm dạy học giữa cỏc tổ viờn. Tổ trưởng thường gặp những khú khăn mỗi khi điều hành cỏc buổi sinh hoạt tổ

chuyờn mụn để nhận xột rỳt kinh nghiệm, đỏnh giỏ giờ dạy. Ngoài ra, trong nhúm năng lực chỉ đạo này thỡ năng lực “Chỉ đạo hoạt động triển khai việc đổi mới phương phỏp dạy học” và năng lực “Tổ chức cho giỏo viờn sưu tầm tư liệu, đồ dựng dạy học bộ mụn, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học phục vụ cho dạy học bộ mụn” cú tỷ lệ đỏnh giỏ thấp nhất, cú tới 16.9% chưađạt yờu cầu, chỉ cú 3.5% ở mức tốt. Điều này chứng tỏ việc chậm đổi mới hương phỏp dạy học ở trường phổ thụng trong nhiều năm nay. Giỏo viờn cũn ngại sử dụng thiết bị dạy học hiện đại khi lờn lớp. Lý do là phần lớn GV chưa nhận thức hết được vai trũ và tỏc dụng của phương tiện dạy học; chưa đầu tư suy nghĩ nhiều về phương hướng và cỏch thức sử dụng phương tiện một cỏch cú hiệu quả; chưa chịu khú sưu tầm và tự tạo ra cỏc thiết bị dạy học cho phự hợp; mặt khỏc, GV chưa được bồi dưỡng, hướng dẫn nờn khả năng sử dụng cũn hạn chế. Cỏc thiết bị dạy học chất lượng kộm, thiếu đồng bộ. Hơn nữa, cỏch dạy truyền thống đó thấm sõu, khú sửa đổi, nhất là đối với GV lõu năm. GV rất ớt sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại vào quỏ trỡnh dạy học. Cỏc phương tiện kỹ thuật chỉ sử dụng trong cỏc hội thi, thao giảng. Thậm chớ, ở một số trường THPT, việc sử dụng những phương tiện nghe nhỡn như băng hỡnh, mỏy chiếu, mỏy vi tớnh và cỏc thiết bị hiện đại khỏc vẫn cũn rất ớt.

Ngoài ra, cỏc năng lực chỉ đạo như “Chỉ đạo tốt, cú hiệu quả cỏc hoạt động dự giờ , thao giảng, hội giảng, thi GV dạy giỏi', “Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng theo chuyờn đề”, “Tổ chức hướng dẫn giỏo viờn tham gia nghiờn cứu khoa học, đỳc rỳt kinh nghiệm dạy học”, “Xõy dựng đội ngũ giỏo viờn nũng cốt và đi sõu giỳp đỡ giỏo viờn mới ra trường, giỏo viờn hạn chế về chuyờn mụn, nghiệp vụ”, “Khuyến khớch, động viờn giỏo viờn tự học, tự bồi dưỡng để nõng cao chuyờn mụn, nghiệp vụ” cú tỷ lệ đỏnh giỏ thấp hơn. Do hoạt động của tổ mang tớnh hỡnh thức, nội dung nặng về đối phú nờn việc bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ của tổ cho GV rất mờ nhạt. Trong đú, năng lực “Tổ chức hướng dẫn giỏo viờn tham gia nghiờn cứu khoa học, đỳc rỳt kinh nghiệm dạy học” cú mức đỏnh giỏ thấp nhất, khụng cú trường hợp nào ở mức tốt, chỉ cú 18.6% đạt mức khỏ, mức chưa đạt lờn tới 29.4%. Điều này cho thấy thực tế ở trường THPT, mặc dự khụng ớt GV luụn trăn trở vỡ chất lượng dạy học, nhiều GV giàu kinh nghiệm thực tiễn nhưng số GV tham gia nghiờn cứu khoa học là rất ớt. Cỏc TTCM thật sự lỳng tỳng trong cụng tỏc này.

Bảng 2.9. Kết quả khảo sỏt năng lực kiểm tra - đỏnh giỏ của TTCM ở cỏc trường THPThuyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An

STT NĂNG LỰC KIỂM TRA - ĐÁNHGIÁ CỦA TTCM GIÁ CỦA TTCM ĐỐI TƯỢNG ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ ĐÁNH GIÁ(%) TỐT KHÁ ĐẠT CHƯA ĐẠT (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 Năng lực xỏc định tiờu chớ khỏch quan để kiểm tra - đỏnh giỏ cỏc hoạt động chuyờn mụn của tổ

HT, PHT 4.3 32.9 47.1 15.7

TTCM 5.3 37.3 44.7 12.7

GV 4.6 33.8 48.5 13.1

TB 4.7 34.7 46.8 13.8

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w