Mối quan hệ giữa năng lực quản lý và việc nõng cao năng lực quản lý của TTCM

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 35 - 38)

của TTCM

Năng lực quản lý của TTCM là năng lực thực hiện cỏc chức năng quản lý tổ chuyờn mụn. Nõng cao năng lực quản lý cho đội ngũ TTCM là cập nhật bổ sung kiến thức, kỹ năng quản lý nhằm giỳp cho TTCM cú khả năng thực hiện tốt hơn cụng tỏc quản lý TCM của họ.

Tuy nhiờn, cho tới nay, đội ngũ TTCM hầu như chưa được đào tạo, bồi dưỡng qua cỏc chương trỡnh quản lý. Vỡ vậy, việc bồi dưỡng nõng cao năng lực quản lý cho đội ngũ này vừa là nhiệm vụ cấp bỏch, vừa là mục tiờu lõu dài, là con đường nhằm gúp phần nõng cao một cỏch vững chắc chất lượng giỏo dục trong cỏc nhà trường THPT.

Việc bồi dưỡng nõng cao năng lực quản lý cho TTCM là trỏch nhiệm của cỏc cấp QLGD. Tuy nhiờn, ở trường THPT, Hiệu trưởng là người trực tiếp quản lý đội ngũ TTCM. Vỡ vậy, Hiệu trưởng phải là người đầu tiờn thực hiện và cần cú những biện phỏp, giải phỏp nhằm nõng cao năng lực quản lý cho TTCM.

Hoạt động nõng cao năng lực quản lý cho TTCM của Hiệu trưởng thuộc phạm trự quản lý nhõn lực. Nú cú quan hệ chặt chẽ với hoạt động quản lý chuyờn mụn. Dưới sự hướng dẫn của Hiệu trưởng, TTCM học cỏch quản lý qua chớnh hoạt động quản lý của mỡnh. Đõy là cỏch học rất hiệu quả, theo đỳng phương chõm "học đi đụi với hành".

TTCM là CBQL cấp cơ sở, trực tiếp quản lý giỏo viờn trờn từng bộ mụn. Thực tiễn cho thấy, ưu tiờn đầu tư nõng cao năng lực quản lý của TTCM là con đường trực tiếp mang lại hiệu quả trong việc nõng cao chất lượng dạy học. Trong mục tiờu ngắn hạn, trung hạn cũng như dài hạn của trường THPT nhất định phải đưa ra những yờu cầu về năng lực, trỏch nhiệm và quyền hạn của TTCM một cỏch rất cụ

thể. Nõng cao năng lực quản lý cho TTCM phải là việc làm thường xuyờn, liờn tục của Hiệu trưởng nhằm làm cho TTCM làm việc tốt hơn, giải quyết cụng việc nhanh hơn, hiệu quả hơn, đỏp ứng yờu cầu của nhiệm vụ được giao.

Tuy nhiờn, hoạt động bồi dưỡng TTCM của Hiệu trưởng khụng chỉ dừng lại ở việc đưa ra cỏc mục tiờu phỏt triển năng lực TTCM mà Hiệu trưởng phải cú những biện phỏp biến những mục tiờu đú thành hiện thực. Điều này đũi hỏi sự nỗ lực rất cao của Hiệu trưởng. Hiệu trưởng phải cú sự đỏnh giỏ cụng bằng, chớnh xỏc năng lực của cỏc TTCM, phải cú được hệ thống cỏc hoạt động cụ thể để thực hiện hiệu quả của cỏc mục tiờu đú.

Trong hoạt động nõng cao năng lực quản lý cho TTCM, Hiệu trưởng là chủ thể tỏc động lờn cỏc TTCM; đồng thời cỏc TTCM là chủ thể tớch cực trong hoạt động bồi dưỡng của chớnh bản thõn mỡnh. Tất cả cỏc giải phỏp bồi dưỡng chỉ thực sự cú hiệu quả khi chớnh bản thõn TTCM thực sự trở thành chủ thể tớch cực. Do vậy, muốn việc bồi dưỡng cú hiệu quả, năng lực quản lý của TTCM được nõng cao, đũi hỏi sự nỗ lực của cả hai phớa: Hiệu trưởng và TTCM. Cỏc giải phỏp nõng cao của Hiệu trưởng phải tỏc động theo hướng tớch cực hoỏ hoạt động của bản thõn người TTCM. Thực tiễn cho thấy, người Hiệu trưởng làm việc cú hiệu quả là người biết tận dụng, phỏt triển năng lực những những người dưới quyền mỡnh, đặc biệt là năng lực của đội ngũ TTCM.

Như vậy, việc nõng cao năng lực cho đội ngũ TTCM là yờu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục. Ở trường THPT, Hiệu trưởng cần đặc biệt chỳ ý đến đội ngũ TTCM, cần cú những giải phỏp để nõng cao năng lực quản lý cho đội ngũ này. Nõng cao năng lực quản lý cho TTCM - điều đú cú nghĩa là Hiệu trưởng đó gúp phần thực hiện Chỉ thị số 40/CT-TW của Ban Bớ thư về việc xõy dựng nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ QLGD.

Kết luận chương 1

Qua việc nghiờn cứu cơ sở lý luận về việc nõng cao năng lực quản lý cho TTCM ở trường THPT, chỳng tụi nhận thấy rằng bất cứ một tổ chức nào muốn vận hành tốt và đạt được mục tiờu của nú, cũng đều phải cú sự quản lý của chủ thể quản lý, tức là sự tỏc động cú ý thức của chủ thể quản lý để chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn đối tượng quản lý, nhằm đạt mục đớch, đỳng với ý chớ nhà quản lý, phự hợp với quy luật khỏch quan.

Trường THPT là cấp học cuối cựng của giỏo dục phổ thụng, cấp học "hoàn thiện học vấn phổ thụng và cú những hiểu biết thụng thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, cú điều kiện phỏt huy năng lực cỏ nhõn để lựa chọn hướng phỏt triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp hoặc đi vào cuộc sống lao động" [7, tr.32]. Giỏo dục THPT gúp phần nõng cao dõn trớ cho cộng đồng, trực tiếp gúp phần đào tạo nhõn lực và phỏt hiện, bồi dưỡng, phỏt triển nhõn tài cho đất nước trong giai đoạn nền kinh tế tri thức và thời kỡ hội nhập. Đội ngũ TTCM ở trường THPT cú một vai trũ, vị trớ quan trọng trong sự nghiệp Giỏo dục và Đào tạo. Do đú, Hiệu trưởng trường THPT khụng thể khụng xõy dựng và thực thi những biện phỏp nõng cao năng lực quản lý cho đội ngũ TTCM để họ thực hiện tốt, cú hiệu quả nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và Ngành đó giao phú.

Chương 2

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 35 - 38)