Đánh giá độc tính của trầm tích bề mặt vịnh Bái Tử Long

Một phần của tài liệu Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu (Trang 40 - 41)

Các chất hoá học xuất hiện trong trầm tích biển nh− những hỗn hợp phức tạp. Tác động tổng hợp của chúng trong trầm tích có khả năng gây độc tiềm tàng đối với động vật đáy và các hệ sinh thái biển. Tuy nhiên, khả năng gây độc của phần lớn các chất cũng nh− tác động tổng hợp của chúng trong trầm tích hầu nh− ch−a đ−ợc nghiên cứu. Trên cơ sở thống kê các kết quả thí nghiệm về khả năng sống sót của amphipod trong các loại trầm tích ở nhiều khu vực trong nhiều năm, một số nhà khoa học Mỹ và Canada đã đề xuất ph−ơng pháp đánh giá chất l−ợng trầm tích số. Theo Long, E.R., D.D. MacDonal và nnk, 1998 và 2000 trầm tích đ−ợc chia làm 4 loại hay 4 khu vực −u tiên với xác suất xuất hiện độc tính khác nhau liên quan đến giá trị trung bình của các hệ số Q PEL (Probable Effect Level) hoặc Q ERM (Effect Range Mean) và số lần các giá trị PEL hoặc ERM bị v−ợt qua.

Số liệu tổng hợp trong bảng 27 cho thấy trầm tích bề mặt vịnh Bái Tử Long và vịnh Chân Mây thuộc loại 2 hay thuộc khu vực −u tiên ở mức trung bình thấp với Q ERM 0,10 và 0,26, Q PEL 0,16 và 0,78 t−ơng ứng. Trong trầm tích loại này, khả năng xuất hiện phản ứng độc cao với 24 –32%, độc thấp với 16 - 17% và không gây độc với 52 – 59% các thí nghiệm với amphipod. T−ơng ứng với ba mức gây độc trên, tỷ lệ sống sót trung bình của amphipod là d−ới 20%, 79 – 84% và trên 96% (Long, E.R., D.D. MacDonal và nnk, 1998).

0 50 100 150 200 250 300 BTL CR MB CL mg /k g

Bảng 27. Hệ số trung bình và số lần các giá trị TEL, PEL, ERM,

ERL bị v−ợt qua của các KLN và TTS trong trầm tích ở vịnh Bái Tử Long Chỉ số Giá trị trung bình

RQ 0,96

ERM Q 0,10

PELQ 0,16

Số mẫu v−ợt qua TEL 21 (18%)

Số mẫu v−ợt qua ERL 15 (13%)

Số mẫu v−ợt qua PEL 3 (2,6%)

Số mẫu v−ợt qua ERM 0

Tổng số mẫu phân tích 115

(Các giá trị trung bình Q cho 6 KLN và 5 TTS)

Xác xuất xuất hiện độc tính phụ thuộc vào mức các giá trị H−ớng dẫn bị v−ợt quá và số lần các giá trị H−ớng dẫn bị v−ợt qua. Trầm tích vịnh Bái Tử Long có hệ số tai biến RQ 0,96 > 0,75 nên có thể có tác động xấu đến đời sống sinh vật thuỷ sinh. Tuy nhiên các hệ số ERMQ vaf PELQ thấp; xác xuất xuất hiện độc tính thấp ( tỷ lệ số mẫu v−ợt PEL thấp, 2,6 %) nên mức độ ô nhiễm trầm tích bởi các tác nhân gây hại là các KLN và HCBVTV thấp.

Một phần của tài liệu Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)