Khu vực ven biển vịnh Chân Mây quan trắc đ−ợc giá trị trung bình năm 2004 của NO2 đạt 9,6 àg/m3, giá trị trung bình tháng nhỏ nhất đạt 2,0 àg/m3 (tháng 8) và giá trị trung bình tháng lớn nhất đạt 24,0 àg/m3 (tháng 11). Trong quý III có giá trị NO2 nhỏ nhất so với các quý khác. Hàm l−ợng NO2 tại khu vực vịnh Chân Mây trong năm 2004 vẫn thấp hơn so với TCCP (400 àg/m3) từ 17 đến 42 lần. Biến động hàm l−ợng khí nitơ dioxit trong vịnh Chân Mây đ−ợc trình bày trong hình 15.
0 5 10 15 20 25 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng à g/ m 3
Hình 15. Hàm l−ợng NO2 trung bình giờ khu vực vịnh Chân Mây và vùng xung quanh năm 2004 (nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004. Tập I - XII)
2.I.2. Hàm l−ợng khí cacbon oxit (CO)
Trong năm 2004 tại khu vực vịnh Chân Mây và xung quanh, quan trắc đ−ợc giá trị trung bình năm hàm l−ợng CO đạt 582,5 àg/m3, giá trị trung bình tháng thấp nhất đạt 208,0 àg/m3 (tháng 8) và giá trị trung bình tháng cao nhất vào tháng 1: 861,0 àg/m3. Giá trị trung bình tháng của CO th−ờng thấp vào các tháng 6 đến 9 và cao vào các tháng 10 đến 3. 0 250 500 750 1000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng à g/ m 3
Hình 16. Hàm l−ợng CO trung bình giờ khu vực vịnh Chân Mây và vùng xung quanh năm 2004 (nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004. Tập I - XII)
Theo TCVN 5938 - 1995, hàm l−ợng CO trung bình ngày cho phép không v−ợt quá 5.000 àg/m3. Nh− vậy hàm l−ợng CO tại khu vực vịnh Chân Mây thấp
hơn so với TCCP từ 5,8 đến 24,0 lần. Hàm l−ợng khí CO trung bình tháng tại khu vực vịnh đ−ợc trình bày trên hình 16.
2.I.3. Hàm l−ợng sunfua dioxyt (SO2 )
Hàm l−ợng SO2 trong năm 2004 có giá trị trung bình tháng cao nhất đạt 27,0 àg/m3 (tháng 8) và thấp nhất đạt 15,0 àg/m3 (tháng 3). Giá trị trung bình của SO2 trong năm 2004 đạt 18,8 àg/m3. Hình 17 thể hiện giá trị trung bình tháng của SO2 trong năm ít thay đổi.
Theo TCVN 5938 - 1995, hàm l−ợng SO2 trung bình giờ cho phép không v−ợt quá 500 àg/m3. Nh− vậy hàm l−ợng SO2 tại khu vực vịnh thấp hơn so với TCCP. 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng à g/ m 3
Hình 17. Hàm l−ợng SO2 trung bình giờ khu vực vịnh Chân Mây và vùng xung quanh năm 2004 (nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004. Tập I - XII)
2.I.4. Hàm l−ợng ozon ( O3)
Hàm l−ợng O3 trung bình năm 2004 đạt 43,9 àg/m3, hàm l−ợng trung bình tháng thấp nhất đạt 7,0 àg/m3 (tháng 8) và tháng cao nhất đạt 78,0 àg/m3 (tháng 10). Hàm l−ợng O3 trong quý IV cao hơn các quý khác (hình 18).
Theo TCVN 5938 - 1995, hàm l−ợng O3 trung bình giờ cho phép không v−ợt quá 200 àg/m3.Nh− vậy hàm l−ợng O3 tại khu vực vịnh thấp hơn so với TCCP.
0 20 40 60 80 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng à g/ m 3
Hình 18. Hàm l−ợng O3 trung bình khu vực vịnh Chân Mây và vùng xung quanh năm 2004 (nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004. Tập I - XII)
2.I.5. Hàm l−ợng bụi lơ lửng
Vịnh Chân Mây đ−ợc các dãy núi che chắn, cách thành phố Huế 50 km, xa các khu công nghiệp, cho nên hàm l−ợng bụi lơ lửng ở đây không lớn. Trong năm 2004, quan trắc đ−ợc hàm l−ợng trung bình bụi lơ lửng đạt 59,6 àg/m3, hàm l−ợng trung bình tháng thấp nhất đạt 23,0 àg/m3 (tháng 8) và tháng cao nhất đạt 90,0 àg/m3 (tháng 3) (hình19). 0 25 50 75 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng à g/ m 3
Hình 19. Hàm l−ợng TSP trung bình giờ khu vực vịnh Chân Mây và vùng xung quanh năm 2004 (nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004. Tập I - XII)
Theo TCVN 5938 - 1995, hàm l−ợng bụi lơ lửng trung bình giờ cho phép không v−ợt quá 300 àg/m3. Nh− vậy hàm l−ợng bụi lơ lửngtại khu vực vịnh Chân Mây thấp hơn so với TCCP.
• Nhận xét
Vịnh Chân Mây nằm xa các nguồn khí thải, các hoạt động liên quan đến cảng biển còn thấp, nên hiện trạng môi tr−ờng không khí khu vực vịnh Chân Mây nói chung là tốt, hàm l−ợng các chất khí độc hại (NO2, CO, SO2, O3) thấp hơn TCCP.
Tại khu vực Chân Mây trong t−ơng lai, khi các khu chế xuất liên hợp đi vào hoạt động, cần phải giám sát chặt chẽ các hoạt động này, bởi vì chúng có thể là nguồn gây ra các chất khí độc hại trên.