• Mùn bã hữu cơ
Thành phần trầm tích bãi ven vịnh chủ yếu là cát (cấp hạt cát chiếm trên 80%), không có điều kiện phát triển thực vật ngập mặn. Rừng ngập mặn chỉ có một diện tích nhỏ khoảng 4- 5ha ở khu vực Cảnh D−ơng, gần cửa sông Bu Lu. Các khu vực lân cận vịnh hầu nh− không có thực vật ngập mặn. Do đó, nguồn
cung cấp mùn bã hữu cơ hiện tại rất hạn chế, chủ yếu từ các sinh vật trong các rạn san hô, vùng triều và từ hoạt động nuôi trồng thuỷ sản trong vịnh.
Hàm l−ợng Chc trong trầm tích bề mặt vịnh Chân Mây biến đổi trong khoảng 0,01% đến 0,45%, trung bình 0,17%. Trầm tích thuộc loại rất nghèo mùn bã hữu cơ. Xu h−ớng chung, hàm l−ợng Chc trong trầm tích hạt mịn cao hơn trong trầm tích hạt thô. T−ơng ứng với các loại trầm tích cát nhỏ, bột lớn và bùn bột nhỏ hàm l−ợng Chc trung bình tăng dần từ 0,13% lên 0,19% và 0,22% (bảng 39).
Bảng 39. Hàm l−ợng trung bình một số chất hữu cơ và dinh d−ỡng trong trầm tích bề mặt vịnh Chân Mây
Loại trầm tích Nts (mg/kg) Pts (mg/kg) Chc (%) Cát nhỏ 272,61 110,06 0,13 Bột lớn 308,10 116,60 0,19 Bùn bột nhỏ 415,46 198,78 0,22 Trung bình 311,34 (101,97 - 571,92) 128,05 (9,28 - 295,72) 0,17 (0,01 - 0,45) • Dinh d−ỡng nitơ
Mùn bã hữu cơ là nguồn cung dinh d−ỡng nitơ chủ yếu cho trầm tích do đó hàm l−ợng mùn bã hữu cơ và dinh d−ỡng nitơ trong trầm tích có quan hệ đồng biến. Trầm tích nghèo mùn bã hữu cơ cũng sẽ nghèo dinh d−ỡng nitơ và ng−ợc lại.
Hàm l−ợng nitơ tổng số trong trầm tích bề mặt vịnh biến đổi trong khoảng từ 101,97 đến 571,92 mg/kg khô, trung bình 311,34 mg/kg khô. Hàm l−ợng Nts trong trầm tích tăng dần khi cấp hạt nhỏ dần. Hàm l−ợng Nts trung bình trong trầm tích cát nhỏ 272,61mg/kg khô, bột lớn 308,10mg/kg khô và trầm tích bùn bột nhỏ 425,46mg/kg khô (bảng 39).
Trầm tích bề mặt vịnh Chân Mây thuộc loại nghèo dinh d−ỡng nitơ. Hầu hết các mẫu phân tích đều có hàm l−ợng Nts nhỏ hơn mức nghèo từ 1,4 đến 8 lần so với tiêu chuẩn đánh giá đất trồng (Nts 0,08%).
• Dinh d−ỡng phospho
Khu vực vịnh Chân Mây có sông Bu Lu đổ vào vùng bờ gần trung tâm vịnh và một sông nhỏ khác đổ vào phía đông vịnh. Trầm tích vịnh lại nghèo mùn bã hữu cơ do vậy nguồn cung cấp phospho cả hữu cơ và vô cơ cho trầm tích vịnh đều không lớn.
Trầm tích bề mặt vịnh có hàm l−ợng Pts biến đổi trong khoảng 9,28 - 295,72mg/kg khô, trung bình 128,05mg/kg khô. Trầm tích nghèo dinh d−ỡng phospho. Sự biến đổi hàm l−ợng phospho tổng số trong các loại trầm tích khác nhau t−ơng tự nh− đối với các bon hữu cơ và nitơ tổng số. So sánh t−ơng đối giữa các loại trầm tích trong vịnh, hàm l−ợng Pts nhỏ nhất (Pts trung bình 110,06mg/kg khô) trong cát nhỏ, lớn nhất (198,78 mg/kg khô) trong bùn bột nhỏ và Pts trong trầm tích bột lớn có giá trị hàm l−ợng trung gian (116,60 mg/kg khô).
Nhìn chung, trầm tích bề mặt vịnh Chân Mây nghèo mùn bã hữu cơ và dinh d−ỡng nitơ, phospho. Hàm l−ợng mùn bã hữu cơ, các chất dinh d−ỡng nitơ
và phospho trong trầm tích hạt mịn (bùn bột nhỏ) lớn hơn trong trầm tích hạt thô (cát nhỏ, bột lớn) nh−ng mức chênh lệch về giá trị hàm l−ợng không lớn.
Tóm lại, khu vực vịnh Chân Mây có ít sông đổ vào, các sông ngắn, l−u l−ợng nhỏ và phân bố thực vật ngập mặn ven bờ ít. Nguồn cung cấp chất hữu cơ và dinh d−ỡng từ lục địa theo sông mang ra và nguồn tại chỗ từ thực vật ngập mặn đều ít. Trầm tích bề mặt ở vịnh này thuộc loại nghèo mùn bã hữu cơ và dinh d−ỡng nitơ, phospho.
2.2. Các chất nhiễm bẩn trong trầm tích
Vịnh Chân Mây là một vịnh hở, l−u thông n−ớc tốt, trầm tích chủ yếu là cát nhỏ và bột lớn do vậy các chất nhiễm bẩn ít có khả năng bị l−u giữ trong trầm tích. Ven bờ vịnh là khu vực kinh tế ch−a phát triển, nguồn thải công nghiệp hầu nh− ch−a có, hoạt động cảng đang ở giai đoạn sơ khai. Tuy nhiên, theo qui hoạch khu vực sẽ trở thành một khu công nghiệp kèm theo cảng và phát triển đô thị sẽ dẫn đến những thay đổi lớn về khối l−ợng các chất thải đ−a vào vịnh. Sau đây là những dẫn liệu ban đầu mô tả tình trạng nhiễm bẩn hiện tại của trầm tích bề mặt vịnh bởi một số kim loại nặng, hoá chất bảo vệ thực vật và dầu mỡ chủ yếu dựa trên số liệu phân tích của đề tài của hai đợt khảo sát năm 2004 và 2005)