Nhận xét chung

Một phần của tài liệu Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu (Trang 41 - 42)

Môi tr−ờng không khí vịnh Bái Tử Long có biểu hiện bị ô nhiễm bởi các khí nh− Ozon (O3), Hàm l−ợng cực đại trung bình v−ợt TCCP theo TCVN 5938 – 1995 khoảng 1,5 lần. Đặc biệt hàm l−ợng bụi lơ lửng khá cao, cực đại v−ợt TCCP khoảng 3,8 lần

N−ớc vịnh Bái Tử Long hiện nay có biểu hiện bị ô nhiễm bởi một số tác nhân nh− nitrat, dầu và kẽm, nh−ng mức độ không lớn. Nhìn chung môi tr−ờng n−ớc vẫn còn ở mức an toàn đối với đời sống sinh vật thuỷ sinh. Trong 3 khu vực, khu vực II do nằm cạnh các trung tâm công nghiệp và dân c− trên đất liền (thị xã Cẩm phả, cảng than Cửa Ông và giáp với vịnh Hạ Long ở phía biển) nên chất l−ợng n−ớc kém hơn so với hai khu vực còn lại. Khu vực phía đông nam vịnh, do nằm xa bờ nên môi tr−ờng n−ớc tốt hơn hai khu vực còn lại

Theo thời gian nhận thấy chất l−ợng môi tr−ờng n−ớc có xu h−ớng giảm so với năm 1998, với sự gia tăng hệ số tai biến trung bình 9,6 % /năm

Trầm tích vịnh Bái Tử Long có hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng thấp, hàm l−ợng dầu mặc dù có xu h−ớng tăng theo thời gian nh−ng thấp hơn GHCP theo tiêu chuẩn trầm tích của Trung Quốc. Trầm tích bề mặt vịnh Bái Tử Long ch−a bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng, hệ số tai biến trung bình đối với 6 kim loại nặng trên là 0,73. Tuy nhiên, trầm tích bề mặt vịnh đã bị ô nhiễm ở mức trung bình với Cd (RQ = 1,95). Trầm tích bề mặt vịnh đã bị ô nhiễm nhẹ bởi HCBVTV với hệ số tai biến trung bình là 1,34, trong đó trầm tích đã bị ô nhiễm nặng bởi 4,4’DDD (với RQ = 4,04) và ô nhiễm trung bình bởi 4,4’DDT (RQ= 1,97).

Phần thứ hai

Môi tr−ờng vịnh Chân Mây ( Thừa Thiên- Huế )

Vịnh Chân Mây nằm ở phía đông nam tỉnh thừa Thiên –Huế, thuộc xã Lộc Vĩnh , huyện Phú Lộc. Vịnh có cửa thông ra biển rộng 7 km, quay về h−ớng bắc, đáy vịnh quay về h−ớng nam. Vịnh có diện tích mặt n−ớc khoảng 20 km2, độ sâu trung bình khoảng từ 6 đến 14m. Sông đổ vào vịnh ở phía bắc là sông Bu Lu.

Sông Bu Lu bắt nguồn từ dãy Tr−ờng Sơn, chảy qua khu quy hoạch đô thị mới Chân Mây, đổ trực tiếp ra biển qua cửa Cảnh D−ơng. Sông có diện tích l−u vực 118 km2, chiều dài 17 km, độ cao đầu nguồn 500m, độ dốc trung bình của l−u vực 26,1m/km.

Vịnh có điều kiện thuận lợi để phát triển cảng biển cho tỉnh Thừa Thiên – Huế. Hiện nay có một cảng n−ớc sâu mới đ−ợc đầu t− ở giai đoạn I và đi vào hoạt động ở mức độ còn hạn chế. Ngoài các hoạt động liên quan đến cảng biển, các hoạt động kinh tế - xã hội ở đây có quy mô nhỏ gồm: đánh bắt hải sản, nuôi hải sản bằng lồng bè, nuôi thuỷ sản n−ớc lợ, nông nghiệp, dịch vụ du lịch. Đây là một trong những vịnh trọng điểm trong đề tài nghiên cứu cấp nhà n−ớc KC 09-22

Để đánh giá hiện trạng môi tr−ờng n−ớc vịnh, đề tài đã tiến hành khảo sát thu mẫu n−ớc trong hai đợt: tháng 10 năm 2004 (đại diện cho mùa m−a và tháng 4 năm2005 (đại diên cho mùa ít m−a) tại 15 địa điểm D−ới đây trình bày đặc điểm môi tr−ờng không khí, n−ớc và trầm tích của vịnh

Một phần của tài liệu Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)