Các hoạt động quản lý môi tr−ờng trong một số lĩnh vực kinh tế chính

Một phần của tài liệu Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu (Trang 63 - 64)

Lindan 4,4'-DDE Dieldrin 4,4' DDD

3.1.3. Các hoạt động quản lý môi tr−ờng trong một số lĩnh vực kinh tế chính

• Quản lý môi tr−ờng trong khai thác than :

Trong các luật về khoáng sản năm 1989, những quy đinh trong khai thác mỏ lộ thiên năm 1991, luật bảo vệ môi tr−ờng năm 1994.... quy định trách nhiệm các đơn vị khai thác mỏ phải có trách nhiệm quản lý môi tr−ờng trong phạm vị cho phép.

Tại Quảng Ninh, Tổng công ty than Việt Nam (VINACOAL) chịu trách nhiệm quản lý môi tr−ờng trong hoạt động khai thác than. VINACOAL đã cam kết phát triển một hệ thống QLMT, tuân thủ các quy định về tổ chức quản lý môi tr−ờng. Hàng năm mỗi đơn vị sản xuất của VINACOAL phải lập kế hoạch QLMT, trong đó có kế hoạch tài chính và đề nghị lên Tổng giám đốc VINACOAL phê duyệt. Một quỹ về môi tr−ờng bằng 1% doanh thu hàng năm của VINACOAL đã đ−ợc thiết lập để phục vụ mục đích nâng cao chất l−ợng môi tr−ờng các khu mỏ. Quỹ này đ−ợc dùng để:

- Cải thiện môi tr−ờng trong khi khai thác - Thực hiện các dự án khôi phục môi tr−ờng

- Đóng góp vào các hoạt động bảo vệ môi tr−ờng của tỉnh Quảng Ninh Quỹ này −ớc tính khoảng trên 30 tỷ đồng Việt Nam trong 1 năm

• Quản lý môi tr−ờng trong ngành du lịch:

Quản lý môi tr−ờng trong ngành du lịch là quản lý việc thu gom rác thải, xử lý n−ớc thải sinh hoạt các loại tr−ớc khi thải đổ ra môi tr−ờng, đặc biệt là các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm dầu và các hiện t−ợng thải dầu cặn từ các tàu thuyền hoạt động trên biển và trong các bến bãi tàu thuyền phục vụ du lịch. Quan tâm bảo tồn các khu vực biển ven bờ, các cảnh quan thiên nhiên.

Trong khu vực vịnh Bái Tử Long, do ngành du lịch ch−a phát triển, mức độ ô nhiễm môi tr−ờng do du lịch ch−a lớn.

• Quản lý môi tr−ờng trong ngành thuỷ sản:

Thuỷ sản hiện là ngành kinh tế chủ yếu của huyện Vân Đồn và tại khu 2 của thị trấn Cái Rông. Tại đây hình thành một khu đô thị nghề cá, là căn cứ hậu cần

nghề cá phục vụ tàu thuyền đánh bắt xa bờ và cung ứng nhu yếu cho ngành nuôi hải sản bằng lồng bè

• Quản lý môi tr−ờng trong hoạt động của các cảng và bến cảng.

Hệ thống cảng chính trong vịnh Bái Tử Long gồm : cảng than cửa Ông và cảng nổi tại đảo Hòn Nét. Ngoài ra còn có các bến bãi tàu thuyền nhỏ lẻ khác nằm rải rác trong vịnh nh− quân cảng Vạn Hoa, cảng Mũi Chùa thuộc Tiên Yên - Hà Cối

Trách nhiệm chính trong quản lý môi tr−ờng cảng chủ yếu đ−ợc giao cho Cảng Vụ Quảng Ninh. Cảng vụ có trách nhiệm quản lý, xử lý chung các sự cố tràn dầu, tràn hoá chất trong vùng n−ớc các cảng. Các cảng chịu trách nhiệm quản lý môi tr−ờng các cơ sở riêng của mình.

Trách nhiệm quản lý môi tr−ờng chính của các cảng biển là kiểm soát ô nhiễm do tàu thuyền hoạt động trong vùng n−ớc cảng gây ra bao gồm ô nhiễm dầu do việc thải đổ n−ớc thải chứa dầu, các vụ tràn dầu, tràn hoá chất. Hiện nay Cảng vụ Quảng Ninh ch−a có phòng quản lý môi tr−ờng, năng lực nhân viên hạn chế

• Quản lý rác thải

Công ty Môi tr−ờng Đô thị chịu trách nhiệm thu gom rác thải trong khu vực thị xã Cẩm Phả. Trách nhiệm của công ty là thu gom và đổ thải chất thải rắn, bảo d−ỡng hệ thống thoát n−ớc hợp vệ sinh; quét rửa đ−ờng; quét dọn nhà vệ sinh công cộng.

Chất thải của Cẩm Phả đ−ợc đem chôn lấp tại khu Vũng Đục, một hòn đảo nằm ở phía nam thị xã, nối với đất liền bằng một con trạch. Nứơc rỉ từ các khu vực thải đổ hiện nay không đ−ợc kiểm soát và tác động đến môi tr−ờng vịnh, đặc biệt khi n−ớc triều lên.

Một phần của tài liệu Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)