Các hoạt động kinh tế x∙ hội ảnh h−ởng đến môi tr−ờng vịnh

Một phần của tài liệu Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu (Trang 60 - 62)

Lindan 4,4'-DDE Dieldrin 4,4' DDD

3.1.1. Các hoạt động kinh tế x∙ hội ảnh h−ởng đến môi tr−ờng vịnh

Hiện nay, các hoạt động kinh tế chủ yếu diễn ra trong khu vực bao gồm: • Hoạt động khai thác, sàng tuyển than:

Vùng than của tỉnh Quảng Ninh nằm ở địa hình đồi núi cao ven biển, kéo dài khoảng 100km từ Đông Triều đến Mông D−ơng, tập trung ở vùng Cẩm Phả, Hạ Long và th−ợng nguồn các sông suối ở Uông Bí, Đông Triều. Năm 2000 khai thác 12,2 triệu tấn than nguyên khai, 11,5 triệu tấn than sạch, bốc 34,12 triệu m3 đất đá. Hệ số bóc đất đá 4,31m3/tấn than.

Dự kiến đến 2020 sản l−ợng than tiếp tục gia tăng đến 27 – 28 triệu tấn/năm, đất đá bốc khoảng 44 triệu m3/ năm.

Hiện nay ở Cẩm Phả công nghiệp khai thác, sàng tuyển than chiếm −u thế. Vấn đề thải đổ các chất thải của ngành công nghiệp than tác động rất lớn đến chất l−ợng n−ớc vịnh Bái Tử Long

Cụm công nghiệp điện đạm Cẩm Phả đang đ−ợc hình thành. Ngoài khai thác than, hiện nay ở Cẩm Phả có các nhà máy cơ khí, nhà máy bia, lò mổ gia súc. Dân số đô thị tại thị xã Cẩm Phả tính đến năm 1998 có 146.935 ng−ời, mật độ dân số 302 ng−ời / km2. Nhìn chung dân thành thị trong khu vực thuộc loại trung bình so với các khu vực khác trong tỉnh Quảng Ninh ( Bảng 43)

Bảng 43. Dân số trong các khu vực đô thị xung quanh vịnh Bái Tử Long

Tên thị trấn, thị xã Dân số( ng−ời)

Thị trấn Cái Rồng 7.002

TX Cẩm Phả 146.935

Tổng số 153.937

Nguồn Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh, 1998

• Du lịch, dịch vụ:

Ngành du lịch trong khu vực chủ yếu là du lịch biển, bao gồm tắm biển, nghỉ d−ỡng. Thế mạnh của du lịch ở đây là biển có môi tr−ờng còn khá trong sạch, với nhiều bãi tắm đẹp nh− Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng, Bãi Dài. Mặt khác phong cảnh trong khu vực vịnh khá hấp dẫn du khác là điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch. Tuy nhiên do khu vực ngăn cách với đất liền nên việc đi lại th−ờng gặp khó khăn, cách trở. Các cơ sở hạ tầng cho du lịch còn ch−a đ−ợc phát triển, hạn chế ngành du lịch. Nhìn chung du lịch trong khu vực có tiềm năng lớn, nh−ng ch−a đ−ợc đầu t− và phát triển đúng mức, số l−ợng khách du lịch đến vịnh ch−a nhiều so với khu vực vịnh Hạ Long

• Phát triển cảng biển: Khu vực có điều kiện thuận lợi để phát triển cảng biển. Hiện nay các cụm cảng biển quan trọng có liên quan đến môi tr−ờng vịnh là: cảng than Cửa Ông, Cảng than Vũng Đục, vùng neo đậu Hòn Nét (Cẩm Phả), Cảng Mũi Chùa (Tiên Yên)

- Cảng than Cửa Ông nằm ở 20o80’30” vĩ độ bắc và 107o22’12’ độ kinh đông, cách thị xã Cẩm Phả 10 km. Cảng có hai bến phục vụ bốc xếp than. Kích cỡ tàu cập cảng là từ 10.000DWTđến 50.000DWT. L−ợng hàng hoá thông qua cảng −ớc khoảng 3 triệu tấn / năm, (1998)

- Cảng Vũng Đục nằm ở phía nam thị xã Cẩm Phả, cách Cửa Ông 10km. Cảng do Công ty Duyên Hải trực thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh quản lý. Một số công ty mỏ than sử dụng sân bãi chứa và hệ thống xếp dỡ trong cảng. Có khoảng 200.000 đến 300.000 tấn than đ−ợc vận chuyển qua cảng hàng năm.

- Cảng nổi Hòn Nét

L−ợng hàng hoá đ−ợc xếp dỡ −ớc khoảng 150.000 tấn mỗi năm. Tàu trọng tải từ 30.000 đến 50.000 DWT đều phải neo tại cảng nổi Hòn Nét và Hòn Con Ong để xếp dỡ. Các mặt hàng thông qua cảng gồm dầu, cao su, xi măng, sắt thép, than.

• Hoạt động nuôi trồng và đánh bắt hải sản

Nuôi trồng và đánh bắt hải sản ngày một gia tăng và là thế mạnh của dân c−

khu vực. Tình hình của ngành thuỷ sản đ−ợc thống kê trong bảng sau:

Bảng 44. Số liệu về ngành thuỷ sản của Huyện Vân Đồn năm 2003

TT. Chỉ tiêu Đơn vị Gí trị thực hiện

1 Giá trị sản xuất Tr. đồng 97.300

2 Tổng sản l−ợng Tấn 6.140

3 Sản l−ợng khai thác Tấn 5.570

4 Sản l−ợng nuôi trồng Tấn 570

5 Tổng số tàu thuyền Chiếc 891

6 Diện tích nuôi trồng ha 1.098

7 Lao động khai thác Ng−ời 4.870

8 Lao động nuôi trồng Ng−ời 1.450

Tính đến đầu năm 2005, riêng khu vực biển huyện Vân Đồn, đã có trên 3.040 lồng bè nuôi trồng thuỷ sản các loại.

Hoạt động đánh bắt thuỷ sản thải vào môi tr−ờng n−ớc thải có chứa dầu và các chất thải sinh hoạt trên tàu thuyền, gây ô nhiễm môi tr−ờng

Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản trong vịnh tác động xấu đến môi tr−ờng do thải trực tiếp các chất thải vào môi tr−ờng nh− thức ăn d− thừa, chất thải sinh hoạt, các loại kháng sinh, hoá chất sử dụng phòng ngừa dịch bệnh

Một phần của tài liệu Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)