Các kim loại nặng

Một phần của tài liệu Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu (Trang 55 - 58)

Theo kết quả phân tích, trầm tích bề mặt vịnh Chân Mây có hàm l−ợng Pb, Zn, Hg luôn thấp, Cu và As luôn cao so với giá trị TEL t−ơng ứng và đều không phát hiện đ−ợc Cd trong các mẫu trầm tích. Hầu hết các KLN có hàm l−ợng tăng giảm không đáng kể trừ hàm l−ợng Cu giảm mạnh từ năm 2004 (trung bình 59,4mg/kg) đến 2005 (trung bình 16,0mg/kg), xem bảng 40.

Bảng 40. Hàm l−ợng một số KLN trong trầm tích bề mặt vịnh Chân Mây

Hàm l−ợng trung bình các kim loại nặng (mg/kg) Năm Cu Pb Zn Cd Hg As 10/2004 66,3 8,5 35,8 <0,01 0,04 8,5 44,2 10,0 18,7 <0,01 0,05 8,5 67,6 19,0 32,8 <0,01 0,05 8,8 TB 1 59,4 12,5 29,1 <0,01 0,05 8,6 5/2005 11,0 11,0 61,0 <0,01 0,08 6,8 19,0 18,0 71,0 <0,01 0,08 9,1 18,0 16,0 75,0 <0,01 0,12 9,0 TB 2 16,0 15,0 69,0 <0,01 0,09 8,3 Trung bình 37,7 13,75 49,05 <0,01 0,07 8,45

Theo H−ớng dẫn đánh giá chất l−ợng trầm tích của Canada, trầm tích bề mặt vịnh Chân Mây ch−a bị ô nhiễm bởi kim loại nặng. Hệ số tai biến KLN trung bình cho 6 KLN trong trầm tích khoảng 0,76 tuy nhiên cũng có khoảng 25% số mẫu phân tích (9/36) có hàm l−ợng v−ợt mức TEL.

So sánh t−ơng đối cho thấy mức nhiễm bẩn KLN vào tháng 10/2004 cao hơn tháng 5/2005 với RQ t−ơng ứng là 0,89 và 0,62 mặc dù hệ số tai biến của Pb, Zn, Hg năm 2004 đều thấp hơn năm 2005, As cao hơn không đáng kể và Cd cả hai đợt phân tích đều không phát hiện đ−ợc. Kết quả này chủ yếu do hệ số tai biến của Cu cao đột biến RQ - 3,18 vào năm 2004 (xem hình 20).

Hình 20. Biến đổi hệ số tai biến KLN trong trầm tích theo thời gian

Xét riêng từng loại, trầm tích bề mặt vịnh đã ô nhiễm nhẹ bởi As (Qr = 1,17 và 5/6 mẫu phân tích có giá trị hàm l−ợng v−ợt TEL), ô nhiễm trung bình bởi Cu (Qr = 2,0 và 4/6 mẫu phân tích có giá trị hàm l−ợng v−ợt TEL). Hàm l−ợng Zn và Hg trong trầm tích thấp so với TEL, Hệ số tai biến RQ t−ơng ứng khoảng 0,40 và 0,54. Không phát hiện thấy Cd trong trầm tích bề mặt vịnh. Hệ số tai biến trung bình của các KLN và của từng KLN trong trầm tích bề mặt vịnh đ−ợc thể hiện trên hình 31

Hình 31. Hệ số tai biến kim loại nặng trong trầm tích bề mặt

vịnh Chân Mây 0 0.5 1 1.5 2 2.5 Cu Pb Zn Cd Hg As Qkln-tb 0 0 .5 1 1 .5 2 2 .5 3 3 .5 C u P b Z n C d H g A s tb O c t-0 4 M a y-0 5

Các hoá chất bảo vệ thực vật

Hàm l−ợng trung bình tổng các HCBVTV trong trầm tích bề mặt vịnh Chân Mây (40,591àg/kg) t−ơng đối cao so với khu vực miền Trung cũng nh− toàn dải ven bờ Việt Nam (dao động trong khoảng 20 - 30àg/kg – kết quả trung bình số liệu phân tích từ năm 1995 đến 2002 của Hệ thống trạm quan trắc môi tr−ờng biển Quốc gia). Hàm l−ợng tổng HCBVTV trong trầm tích có sự chênh lệch lớn giữa hai mùa: mùa m−a 10/2004 - 78,324àg/kg và mùa ít m−a 5/2005 - 2,857àg/kg (bảng 40).

Các hợp chất Aldrin, Dieldrin và 4,4’DDE trong trầm tích bề mặt vịnh Chân Mây luôn có hàm l−ợng d−ới giới hạn phát hiện, bốn hợp chất còn lại Lindan, Endrin, 4,4’DDD và 4,4’DDT đều giảm mạnh từ năm 2004 đến 2005. Đặc biệt là Lindan và 4,4’DDT có hàm l−ợng cực lớn (RQ 15,08 và 33,67 t−ơng ứng) trong năm 2004 đã giảm xuống d−ới giới hạn phát hiện vào năm 2005.

Bảng 40. Hàm l−ợng và hệ số tai biến HCBCTV trong trầm tích vịnh Chân Mây Hàm l−ợng (àg/kg) Hợp chất 10/2004 5/2005 Trung bình RQ Lindan 4,825 - 2,413 7.54 Aldrin - - - cchd Endrin 18,672 0,786 9,729 cchd 4,4’DDE - - - 0 Dieldrin - - - 0 4,4’DDD 41,082 2,071 21,577 17,69 4,4’DDT 13,746 - 6,873 5.78 Tổng số 78,324 2,857 40,591 cchd RQtrung bình 6,20 Ghi chú: cchd - Cha có Hớng dẫn đánh giá

Theo H−ớng dẫn đánh giá chất l−ợng trầm tích của Canada, trầm tích bề mặt vịnh Chân Mây đã bị ô nhiễm rất nặng bởi HCBVTV với RQ 6,2. Ngoài Aldrin, Dieldrin và 4,4’DDE luôn có hàm l−ợng d−ới giới hạn phát hiện, các hợp chất còn lại đều có hàm l−ợng trung bình cao hơn gấp nhiều lần so với giá trị TEL (từ 5,68 đến 17,69 lần) và PEL (1,4 đến 2,8 lần), xem hình 22.

Hình 22. Hệ số tai biến HCBVTV trầm tích bề mặt vịnh Chân Mây

Dầu mỡ

Trong điều kiện bình th−ờng tích tụ dầu trong trầm tích bề mặt vịnh Chân Mây còn thấp (14,92mg/kg – 10/2004) so với giá trị hàm l−ợng dầu trung bình trong trầm tích ven biển khu vực Miền Trung (27,7mg/kg số liệu hàm l−ợng trung bình 1995 – 2000 của Hệ thống trạm quan trắc môi tr−ờng biển quốc gia). Mặc dù trong vịnh có cảng Chân Mây đang hoạt động và là khu neo đậu tầu thuyền đánh cá của dân trong vùng. Điều này có thể do trầm tích bề mặt vịnh chủ yếu là cát, n−ớc vịnh trong xanh (hàm l−ợng TSS mùa m−a <10mg/m3, khu vực gần cửa sông cũng chỉ 14 – 25mg/m3) dẫn đến các nhũ t−ơng dầu – n−ớc ít có khả năng hấp phụ vào các chất lơ lửng để lắng xuống lớp trầm tích bề mặt vịnh. Mặt khác, hoạt động hàng hải trong khu vực ch−a mạnh, nguồn thải dầu ra môi tr−ờng còn ít.

Tuy nhiên, vào ngày 31/12/2004 tại khu vực cách phao số 0 cảng Chân Mây 2 hải lý đã xẩy ra vụ đắm tầu Sông Th−ơng chở 130 tấn dầu DO và FO, hơn 4 tháng sau xác tầu và l−ợng dầu trong tầu vẫn ch−a đ−ợc xử lý (Theo Bùi Ngọc Long, Báo “Thanh Niên” số 125 (3421) ngày 5/5/2005). Vụ đắm tầu dầu này đã làm chất l−ợng trầm tích bề mặt vịnh bị suy giảm nghiêm trọng, thậm chí một số nơi trong vịnh đã bị ô nhiễm bởi dầu. Trầm tích trong vịnh lấy vào tháng 5/2005 có hàm l−ợng dầu trung bình lên đến 387,18mg/kg khô. Đặc biệt là ở điểm CM 12, hàm l−ợng dầu trong trầm tích tăng đến 1055,71mg/kg khô cao hơn Tiêu chuẩn cho phép đối với dầu mỡ trong trầm tích của Trung Quốc (1000mg/kg trầm tích khô), xem bảng 41. 0 5 10 15 20

Một phần của tài liệu Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu (Trang 55 - 58)