- Có mặt nhiều hệ sinh thái đặc thù: hệ sinh thá
2. Vai trò của hệ thống vũng-vịnh với tiềm năng phát triển cảng
Nh− phần trên đã nêu khái quát về mối quan hệ giữa quy hoạch hệ thống cảng và sự phân bố hệ thống cảng biển ở ven bờ cũng nh− các đảo xa bờ. Trong phần này, tập trung phân tích các tiêu chí hình thái-động lực để xây dựng và phát triển cảng, và đ−a ra đánh giá về tiềm năng phát triển cảng trên toàn hệ thống vũng-vịnh Việt Nam.
Cảng là nơi xuất nhập khẩu hàng hoá, vật liệu…là cầu nối giao thông thủy giữa các vùng lãnh thổ hoặc các n−ớc với nhau. Vị trí chọn xây dựng cảng phải thoả mãn điều:
Vực n−ớc t−ơng đối yên tĩnh với vùng n−ớc liền kề-đảm bảo an toàn cho tàu thuyền neo đậu và c− trú an toàn trong cả những lúc bất th−ờng (dông bão v.v.).
Độ sâu luồng lạch đủ lớn phụ vụ tàu thuyền chuyên chở (theo quy hoạch, thiết kế). Tốc độ sa bồi luồng lạch sao cho vẫn đảm bảo duy trì luồng lạch.
Điều kiện khí t−ợng thủy văn vùng an toàn đối với tàu thuyền. Và các điều kiện dịch vụ, giao thông v.v. đi kèm.
Vực n−ớc yên tĩnh điều kiện này đ−ợc xem có tầm quan trọng nhất khi chọn vị trí xây dựng cảng. Sóng tác động vào khu vực càng nhỏ thì chi phí xây dựng công trình thấp, khả năng neo trú trong các điều kiện thời tiết rất tốt. Bến bãi xây dựng không sự sóng, gío tác động đến. Yếu tố này phần nào giải thích tại sao, hệ thống cảng không hoặc ít đ−ợc xây dựng ở những khu vực biển mở mà lại tập trung tại các vùng đ−ợc che chắn-điển hình là các vũng-vịnh. Mức độ yên tĩnh của vực n−ớc, phụ thuộc vào khả năng đóng kín. Vai trò của độ đóng kín của vũng-vịnh đối với xây dụng cảng đ−ợc xếp theo thứ tự −u tiên sau: (1)-rất kín-rất tốt (2)-gần kín, nửa kín-tốt, (3)- hở, rất hở.
Độ sâu luồng lạch: đây là điều kiện tự nhiên quy định trọng tải và mớn n−ớc mà tàu có thể cập cảng. Thông số độ sâu luồng lạch là một trong những điều kiện để xác định tiềm năng phát triển cảng về quy mô và tính chất. Đây là một trong những tiêu chí quan trọng để xác định cảng n−ớc sâu, mặc dù cho đến nay vẫn ch−a có văn liệu nào nói độ sâu bao nhiêu sẽ phù hợp phát triển cảng. Theo Chu Quang Thứ, thế nào là cảng “n−ớc sâu” các tài liệu quốc tế cũng không nói cụ thế, các cảng đ−ợc gọi là cảng n−ớc sâu ở Việt Nam nh− Chân Mây, Vũng áng, Cái Lân cũng chỉ d−ới 14m. Do vậy, con số 14m sẽ đ−ợc lựa chọn làm cơ sở khi đánh giá tiềm năng xây dựng cảng. Căn cứ điều kiện trên, tiêu chí độ sâu của vũng-vịnh phục vụ phát triển cảng
đ−ợc đánh giá mức độ −u tiên: (1)-rất sâu, sâu-tốt (2)-trung bình-mức độ trung bình, (3)-nhỏ-kém.
Mức độ sa bồi lấp và di chyển luồng lạch: là một trong những yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng cảng cũng nh− t−ơng lai phát triển cảng. Nếu mức độ sa bồi luồng lạch càng thấp thì thời gian tồn tại của cảng càng lâu. Điểm lại lịch sử, một số nơi tr−ớc đây là những th−ơng cảng lớn nh−ng đến nay đã tàn lụi. Nguyên nhân chính dẫn đến tàn lụi của chúng do luồng vào cảng bị bồi lấp, điển hình nh− th−ơng cảng Hội An- ra đời vào khoảng cuối thế kỷ XVI, phát đạt trong thế kỷ XVII-XVIII, suy tàn dần từ thế kỷ XIX để rồi chỉ còn lại là một đô thị vang bóng một thời (Phan Huy Lê, 1990). Các tiêu chí (1)-cấu tạo thạch học chủ yếu bờ, (2)-hệ thống sông suối đổ vào vũng-vịnh, tác động đến mức độ sa bồi luồng lạch.
Cấu tạo thạch học chủ yếu tại các bờ vũng-vịnh đ−ợc xen là yếu tố dẫn đến sa bồi, lấp và di chuyển luồng lạch. Nếu bờ vũng-vịnh cấu tạo thạch học chủ yếu là bùn, tốc độ sa bồi luồng lạch diễn ra rất nhanh, xây dựng cảng ở đây là vấn đề khó khăn. Nếu bờ vũng-vịnh cấu tạo thạch học chủ yếu là cát, hiện t−ợng bồi lấp di chuyển luồng lạch luôn luôn xẩy ra, đặc biệt trong điều kiện bất th−ờng: sau một đợt gió mùa, sau một đợt sóng lớn, hoặc lũ từ các con sông đổ ra. Bờ cấu tạo thạch học cơ bản là đá gốc, th−ờng kèm theo độ sâu lớn. Tính ổn định bờ, luồng lạch rất cao, phù hợp phát triển cảng. Mức độ đánh giá −u tiên phát triển cảng theo mức độ: (1)-bờ đá, (2)-bờ bùn, (3)-bờ cát.
Hệ thống sông suối đổ vào vũng-vịnh: sông suối vận chuyển trầm tích từ lục địa ra ven các bờ vịnh. D−ới tác động của sóng, thủy triều, dòng chảy, hình thành nên các dạng tích tụ khác nhau ở vùng ven bờ vịnh. Yếu tố này có tác động lớn đến luồng lạch tàu: Nếu l−u l−ợng dòng chảy từ sông đổ ra lớn, tốc độ bồi lấp luồng lạch lớn và ng−ợc lại. Trong tr−ờng hợp này, những vũng-vịnh ít hoặc không có hệ thống sông suối đổ vào đ−ợc xem là thuận lợi phát triển cảng hơn các vũng –vịnh có nhiều sông suối đổ vào.
Bảng 14. Thống kê, xếp sắp các tiêu chí theo nhóm điều kiện
Mức độ −u tiên trong từng điều kiện Tiêu chí Số lần xuất hiện trong
nhóm điều kiện Vực n−ớc Độ sâu Bồi lấp
Rất hở, hở kém Nửa kín, gần kín tốt Mức độ đóng kín Rất kín 1 -Là tiêu chí duy nhất đảm bảo tính yên tĩnh của vực n−ớc. rất tốt Đá tốt Cát kém Cấu tạo thạch học bờ chủ yếu Bùn 1 -Mức độ 1 trong đánh giá mức độ sa bồi và di chuyển luồng lạch. trung Bình Rất sâu, sâu tốt Trung bình trung bình Độ sâu nhỏ 1
- Là tiêu chí tiên quyết tác động đến độ sâu luồng lạch cảng. kém Đáng kể kém Hệ thống sông suối đổ vào không đáng kể 1 -Mức độ 2 trong điều kiện mức độ bồi lấp và di chuyển luồng lạch. tốt
Bảng 15. Ma trận so sánh cặp đôi, xác định mức độ −u tiên cho xây dựng cảng theo các tiêu chí. mức độ đóng kín Cấu tạo thạch học bờ chủ yếu Độ sâu Sông-suối đổ vào Các tiêu chí A B C D E F H