0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Tổng quan về an ninh quốc phòng d−ới góc độ phòng thủ bờ biển

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TIỀM NĂNG SỬ DỤNG QUAN TRỌNG CỦA HỆ THỐNG VŨNG VỊNH (Trang 35 -36 )

- Định h−ớng sử dung sang h−ớng khác.

1. Tổng quan về an ninh quốc phòng d−ới góc độ phòng thủ bờ biển

1.1. Tổng quan

Biển là cửa ngõ giao l−u kinh tế-văn hoá vô cùng quan trọng của mỗi quốc gia có biển, đồng thời cũng là nơi luôn luôn bị đối ph−ơng tìm cách thâm nhập, tấn công bằng các đ−ờng trên không, mặt n−ớc và d−ới n−ớc.

Chống xâm nhập, tấn công của đối ph−ơng từ biển là nhiệm vụ nặng nề của bất cứ quốc gia có biển nào trên thế giới, đặc biệt những đảo quốc nh−: Nhật Bản, Philippines, Indonesia, Cu Ba v.v. cũng nh− các quốc gia có biển trong đó có Việt Nam.

Đối với Việt Nam: Các triều đại phong kiến tr−ớc đây đều hết sức coi trọng canh phòng từ phía biển. Bài viết này không đi sâu phân tích về góc độ lịch sử, chỉ xin đ−a ra vài ví dụ: theo truyền thuyết, trong thời kỳ tự chủ tạm thời (40-43) Tr−ng Nữ V−ơng đã cử Nữ t−ớng Lê Chân xuống miền biển phụ trách phòng thủ vùng bờ biển. Trong Quốc triều hình luật (Nhà Trần, 1230), có tới 5 điều về biển và việc buôn bán với n−ớc ngoài thông quan đ−ờng biển v.v.

Xin nhắc lại rằng những tập đoàn xâm l−ợc n−ớc ta tr−ớc đây (Tống Nguyên-

Mông, Minh, Pháp, Mỹ) đều tận dụng đ−ờng biển phái các cánh quân tiến vào xâm l−ợc n−ớc ta từ phía biển. Giặc Pháp nổ phát súng đầu tiên tại cảng Đà Năng năm 1858 xâm l−ợc n−ớc ta, là một minh chứng về sự xâm chiếm của đối ph−ơng đối từ biển.

Nhận thức tầm quan trọng của chiến l−ợc phòng thủ bờ biển, ngay sau khi giành đ−ợc độc lập, lập nên Nhà n−ớc dân chủ nhân dân đầu tiên ở n−ớc ta. Đảng và Nhà n−ớc đã có ý định thành lập lực l−ợng hải quân để bảo vệ vùng biển bao la, giàu có của tổ quốc. Sau Cách mạng Tháng Tám, tiến hành tổ chức lại Quân đội quốc gia Việt Nam, Đảng và Nhà n−ớc ta đã tính tới việc xây dựng lực l−ợng Hải quân bảo vệ vùng bờ biển. Lúc này, ở nhiều khi vực duyên hải trong cả n−ớc, các tổ chức hải quân do các địa ph−ơng thành lập đã ra đời và đã trực tiếp đánh Pháp ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Quyền Chủ tịch n−ớc bấy giờ Huỳnh Thức Kháng đã ký sắc lệnh thành lập ngành hải quân do Bộ Tổng t− lệnh Quân đội quốc gia trực tiếp chỉ huy thông qua Hải đoàn bộ. Nh−ng do ch−a tập hợp đủ lực l−ợng thì kháng chiến toàn quốc bùng nổ. ý định thành lập bộ đội hải quân đành xếp lại. Đến sau khi Hiệp định Geneve phân chia 2 miền đất n−ớc, ngày 7 tháng 5 năm 1955. Bộ Quốc phòng đã ra quyết định số 284/QĐ về việc thành lập Cục phòng thủ bờ biển theo tinh thần Nghị quyết của tổng quân ủy (nay là Đảng ủy Quân sự Trung −ơng), trực thuộc Bộ tổng Tham m−u (ngày này, ngày thành lập Cục Phòng thủ bờ biển đ−ợc Bộ Quốc phòng quyết định là ngày thành lập Quân chủng Hải Quân Nhân dân Việt Nam). Tháng 1 năm 1959, Bộ Quốc phòng đã ra Nghị định số 322/NA về thành lập Cục Hải quân thay cho Cục Phòng thủ bờ biển.

1.2. Tổ chức lực l−ợng an ninh và phòng thủ bờ biển

Ngay từ khi thành lập, Cục Phòng thủ bờ biển xác định rõ nhiệm vụ: giúp Bộ Tổng t− lệnh chỉ huy bộ đội phòng thủ bờ biển và trực tiếp đào tạo cán bộ, nhân viên, thủy thủ, sản xuất các ph−ơng tiện dụng cụ thủy và xây dựng các thủy đội phòng thủy bờ biển rồi giao lại cho các liên khu.

Trong giai đoạn hiện nay, với trật tự thế giới mới-thế giới đa cực, cùng với chính sách đổi mới của Đảng và Nhà n−ớc với ph−ơng châm “làm bạn với tất cả các n−ớc”.

N−ớc ta đang trong giai đoạn thời cơ mới, vận hội mới. Bên cạnh đó, âm m−u xâm l−ợc của kẻ thù ngày càng tinh vi với kế hoạch “diễn biến hoà bình” đòi hỏi toàn Đảng toàn dân vừa xây dựng đất n−ớc, bảo vệ chống tấn công của kể thù trên mọi lĩnh vực. Với

chủ tr−ơng xây dựng nền quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân đúng đắn, từng b−ớc kiện toàn bộ máy hiện đại hoá trang thiết bị và nâng cao trình độ của lực l−ợng quân đội trong đó có lực l−ợng Hải quân.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TIỀM NĂNG SỬ DỤNG QUAN TRỌNG CỦA HỆ THỐNG VŨNG VỊNH (Trang 35 -36 )

×