- Nhóm vũngvịnh thuộc các đảo phía Nam.
1. Mối quan hệ liên vùng
1.1. Mối quan hệ
Nhóm vũng-vịnh trong vùng có quan hệ chặt chẽ với một số trung tâm kinh tế Bắc Trung Bộ (Thanh Hoá, Vinh, Huế). Các trung tâm kinh tế này phát triển chậm nhất n−ớc. Điều kiện tự nhiên khắc nhiệt: đồng bằng nhỏ hẹp, hạn hán bão lụt th−ờng xuyên xảy ra. Mức độ khai thác lãnh thổ ch−a cao, liên kết vùng chủ yếu thông qua quốc lộ 1A.
1.2. Nhu cầu đòi hỏi của vùng
Nhu cầu khai thác tài nguyên của các trung tâm kinh tế ch−a cao, trong đó có cả tài nguyên từ hệ thống vũng-vịnh. Mặt khác, do điều kiện tự nhiên khắc nhiệt cùng mức sống ch−a cao, các nguồn tài nguyên và nhân lực th−ờng bị “hút” bởi các vùng lân cận-đặc biệt là vùng đồng bằng Bắc Bộ.
2. Khả năng đáp ứng
Hầu hết các vũng-vịnh trong vùng điều có mức độ đóng kín kém đến rất kém (khả năng phân biệt giữa chúng với vùng biển kề cũng rất khó ngay cả về góc độ hình thái học), theo đó tính chất “lục địa-biển” trên vũng-vịnh kém, tài nguyên đơn điệu, ngay cả tài nguyên vị thế. Giá trị sử dụng của chúng không cao.
Có một số vũng-vịnh có tiềm năng phát triển cảng, nh−ng nhu cầu phát triển vùng ch−a khai thác hết khả năng của cảng. Hiện tại trong vùng có một số cảng địa ph−ơng (Nghi Sơn-Thanh Hoá, Vũng áng-Hà Tĩnh, Chân Mây-Thừa Thiên Huế).
2.2. Nuôi trồng thủy sản
Bờ các vũng-vịnh th−ờng cấu tạo đơn điệu từ cát, phân bố thành dải hẹp, nhân dân trong vùng th−ờng gọi là “bãi ngang”, động lực biển (sóng, dòng chảy) tác động rất lớn. Chúng hầu nh− không có tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản-nuôi trồng thủy sản trong vùng chủ yếu phát triển ở vùng cửa sông và hệ thống đầm phá.
2.3. Du lịch biển
Nh− trên đã đề cập, các vũng-vịnh trong vùng có mức độ đóng kín kém, khả năng tác động của biển tới chúng là rất lớn, các bãi biển ở đây th−ờng chịu tác động mạnh của sóng biển, rất khó cho du khách tắm, vui chơi. Đồng thời, hầu nh− không tồn tại hệ thống đảo chắn ngoài nên cảnh quan tự nhiên nơi đây cũng đơn điệu. Hiện tại trong vùng cũng có những khu du lịch biển nh−ng ở quy mô nhỏ, chỉ có thể coi ở dạng tiềm năng địa ph−ơng.
2.4. Bảo tồn biển
Hệ thống cảnh quan cũng nh− các hệ sinh thái đi kèm rất đơn điệu: hầu hết tồn tại cảnh quan đồng bằng và cồn cát cát, ít nghĩa đối với bảo tồn.
2.5. Phòng thủ bờ biển
Mặc dù hệ thống phòng thủ bờ biển đảm bảo an ninh, quốc phòng và chống xâm nhập từ phía biển đ−ợc bố trí trên toàn dải ven bờ và các vũng-vịnh nơi đây cũng đ−ợc bố trí hệ thống phòng thủ. Tuy nhiên, d−ới góc độ hình thái-động lực, tài nguyên quân sự của chúng đ−ợc đánh giá thấp.