Chỉ xây dựng cơ sở phòng thu ở quy mô nhỏ.

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh (Trang 39 - 44)

ở quy mô nhỏ.

Bảng 24. Đánh giá, phân mức, tiềm năng phòng thủ hệ thống vũng-vịnh ven bờ Việt Nam, thông qua các tiêu chí hình thái-động lực

(Mức độ đánh giá ở 3 cấp: A- thuận lợi, B -trung bình, C-kém)

Hình thức tạo vịnh

Mức độ đánh giá STT Tên (theo hải đồ

1:100 000) Mức độ Mức độ đóng kín Cấu trúc thạch học Mũi nhô Đảo chắn hỗn hợp Thủy triều (biên độ) A B C Ghi chú

1 Tiên Yên- Hà Cối Gần kín Bùn x Mac x

2 V. Bái Tử Long Nửa kín Đá gốc x Mac x

3 V. Quán Lạn Nửa kín Đá gốc x Mac x trong

vịnh

4 V. Hạ Long Nửa kín Đá gốc x Mac x

5 V. Lan Hạ Nửa kín Đá gốc x Mac x

6 V. Cửa Lục Rất kín Bùn x Mac x

7 V. Cô Tô Rất hở Đá gốc x Mac x ven đảo

8 Vg. Nghi Sơn Hở Cát x Mac x

9 Vg. Quỳnh L−u Hở Đá gốc x Mes x

10 V. Diễn Châu Hở Cát x Mes x

11 Vũng áng Hở Cát x Mes x

12 V. Chân Mây Hở Cát x Mic x

13 V. Đà Nẵng Nửa kín Cát x Mic x

14 Vg. Cù Lao Chàm Rất hở Đá gốc x Mic x ven đảo

15 Vg. An Hoà Nửa kín Cát x Mic x

16 V. Dung Quất Hở Cát x Mic x

17 Vg. Việt Thanh Hở Cát x Mic x

18 Vg. Nho Na Hở Đá gốc x Mic x 19 Vg. Mỹ Hàn Rất hở Cát x Mic x 20 Vg. Mỹ An Hở Cát x Mic x 21 Vg. Moi Rất hở Cát x Mic x 22 Vg. Cát Hải Rất hở Cát x Mic x 23 Vg. Tuy Ph−ớc Hở Cát x Mic x 24 V. Làng Mai Hở Đá gốc x Mic x

25 Vg. Xuân Hải Hở Cát x Mic x

26 Vg. Cù Mông Hở Đá gốc x Mic x

28 Vg. Ông Diên Hở Cát x Mic x

29 Vg. Xuân Đài Nửa kín Đá gốc x Mic x

30 Vg. Rô Hở Đá gốc x Mic x

31 Vg. Cổ Cò Nửa kín Đá gốc x Mic x

32 V. Bến Gội Nửa kín Cát x Mic x

33 V. Văn Phong Nửa kín Đá gốc x Mic x

34 Vg. Cái Bàn Hở Cát x Mic x

35 Vg. Bình Cang-

Đầm Nha Phu Nửa kín Đá gốc x

Mic

x

36 V. Nha Trang Hở Cát x Mic x

37 V. Hòn Tre Hở Đá gốc x Mic x ven đảo

38 V. Cam Ranh Rất kín Cát x Mic x

39 V. Bình Ba Hở Đá gốc x Mic x

40 V. Phan Rang Rất hở Đá gốc x Mic x

41 V. Pa-Đa-Răng Rất hở Cát x Mac x

42 Vg. Phan Rí Rất hở Cát x Mac x

43 V. Phan Thiết Rất hở Cát x Mac x

44 Vg. Bãi Vạn Nửa kín Cát x Mac x ven đảo

45 Vg. Đầm Hở Cát x Mac x ven đảo

46 V. Côn Sơn Hở Đá gốc x Mac x ven đảo

47 V. Đông Bắc Hở Đá gốc x Mic x ven đảo

48 V. Đầm Tre Nửa kín Đá gốc x Mic x ven đảo

Bảng 25. Thống kê tỉ lệ vũng-vịnh có tiềm năng phát triển cảng

STT Số l−ợng Tỷ lệ (%)

Mức A B C A B C

vũng-vịnh 8 17 23 17 35 48

Kết quả thống kê cho thấy: số l−ợng vũng-vịnh có tiềm năng phòng thủ theo mức độ −u tiên; tốt 8 cái, chiếm 17%, chủ yếu là nhóm vũng-vịnh thuộc Nam Trung Bộ (vịnh Văn Phong, Cổ Cò, Cam Ranh), Bắc Bộ (Hạ Long, Bái Tử Long), và ven các đảo. Trung bình 17 cái, chiếm 35%, và kém 23 cái, chiếm 48%.

V. Tiềm năng phát triển du lịch

1. Tổng quan về tài nguyên du lịch ven bờ Việt Nam

1.1. Tổng quan

Tài nguyên du lịch ven bờ biển Việt Nam bao gồm tài nguyên nhân văn: di tích lịch sử, thắng cảnh, công trình kiến trúc cùng các lễ hội đi kèm, tính đến năm 2000, có 915 di tích đã đ−ợc xếp hạng thuộc 28 tỉnh ven biển, trong đó có 24 thắng cảnh, 221 công trình nghệ thuật kiến trúc, 106 kiến trúc lịch sử, 14 di tích khảo cổ và 550 di tích lịch sử. Ven bờ n−ớc ta có hơn 120 bãi biển lớn nhỏ, thuận lợi cho phát triển du lịch, trong số có khoảng 20 bãi biển đạt tiêu chuẩn, quy mô quốc tế. Theo Tổng cục Du lịch, có 5 trong số 8 khu vực trọng điểm du lịch của cả n−ớc nằm ở vùng bờ. Trong đó các vịnh có tiềm năng phát triển du lịch lớn là Cát Bà-Hạ Long (trong quần thể đảo Cát Bà và Vịnh Hạ Long-di sản Thiên nhiên thế giới). Vịnh Hạ Long từ lâu đã đ−ợc mệnh danh là “Sơn liên tiên thủy, thủy man thiên”(núi thấp thoáng bóng n−ớc, n−ớc thì lênh láng l−ng trời) vào đ−ợc UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới vào ngày

17-2-1994. Vịnh Nha Trang-Văn Phong (Nha Trang Khánh Hoà-vịnh Nha Trang đ−ợc công nhận là 1 trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới vào tháng 7 năm 2003). Ngoài ra còn nhiều bãi biển khác thuộc dải ven bờ Việt Nam đã và đang đ−ợc khai thác, sử dụng nh−ng ch−a đ−ợc quảng bá rộng rãi.

Hiện có 6 chủ thể quản lý tài nguyên du lịch, gồm có ngành Du lịch, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn hóa, Công nghiệp, địa ph−ơng và quân đội, trong đó quân đội quản lý di tích chiến tr−ờng, lịch sử chiến tranh, đảo, quần đảo, cảnh quan đặc biệt, v.v.

Một số trung tâm chính trong tổ chức lãnh thổ du lịch có các kiểu liên kết mạng nội trung tâm mở rộng phạm vi hoạt động và liên kết tuyến giữa các trung tâm tạo nên các vùng du lịch biển:

- Vùng du lịch Móng Cái-Bái Tử Long-Hạ Long-Cát Bà-Đồ Sơn, gắn liền với vịnh Tiên Yên-Hà Cối, vịnh Bái Tử Long, vịnh Hạ Long, vịnh Lan Hạ, quần đảo Cát Bà và bán đảo Đồ Sơn. Đây là vùng có hoạt động du lịch đa dạng nhất, đối t−ợng du lịch độc đáo, giá trị bảo tồn có tầm quan trọng quốc tế.

- Vùng du lịch Huế-Đà Nẵng-Hội An, nơi gắn liền với di sản văn hóa Triều Nguyễn (đã đ−ợc công nhận là Di sản thế giới), vịnh Đà Nẵng và thành phố Tourane ngày nào và đô thị cổ Hội An (kiểu đô thị th−ơng mại quốc tế sớm nhất của Việt Nam) vừa đ−ợc công nhận là Di sản thế giới).

- Vùng du lịch Văn Phong-Nha Trang-Ninh Chữ-Phan Thiết, nơi gắn liền với các vũng-vịnh Nam trung bộ nổi tiếng nh− vịnh Văn Phong, vịnh Nha Trang, vịnh Cam Ranh, vụng Phan Rang và vũng Phan Thiết, có nhiều di tích văn hóa Chàm nổi tiếng của n−ớc ta.

- Vùng du lịch Long Hải-Vũng Tầu-Cần Giờ-Côn Đảo. - Vùng du lịch Rạch Giá-Hà Tiên-Phú Quốc.

L−ợng khách du lịch vùng bờ biển gia tăng hàng năm, luôn giữ tỷ lệ trên 50% tổng l−ợt khách nội địa và trên 70% tổng l−ợt khách quốc tế:

- Trong năm 2003, khách nội địa du lịch bờ biển chiếm 57,41% của tổng số 14 642 000 l−ợt khách nội địa của cả n−ớc, khách quốc tế du lịch bờ biển chiếm 72,25% của tổng số 4 720 000 l−ợt khách quốc tế của cả n−ớc.

Theo Võ Thị Thắng, trong năm 2004, ngân sách Nhà n−ớc hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng du lịch lên tới 2 146 tỷ đồng, góp phần không nhỏ vào khuyến khích các địa ph−ơng thu hút đầu t− du lịch theo từng lợi thế của miền vùng. Cả n−ớc có hơn 5 900 cơ sở l−u trú và 120 ngìn phòng. Ph−ơng tiện chuyên chở khách theo đ−ờng thủy, bộ, đ−ờng sắt, đ−ờng không đ−ợc hiện đại hoá. Nhiều khu du lịch, sân gôn, công viên chuyên đề và cơ sở vui chơi đ−ợc đ−a vào hoạt động, đủ điều kiện đón hàng triệu khách du khách mỗi năm. Tốc độ tăng tr−ởng của du lịch đạt mức bình quân hơn 11% năm cả về cơ sở hạ tầng lẫn số l−ợng du khách với nguồn thu hơn 1 tỉ USD mỗi năm, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho ng−ời lao động.

1.2. Xu h−ớng phát triển của ngành du lịch đến năm 2020

Đất n−ớc ta đang trên con đ−ờng Công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Là ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao, hiệu quả nhiều mặt, du lịch phát triển nhanh và theo định h−ớng rõ ràng. Phát triển du lịch với vai trò một ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất l−ợng hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế tiềm năng; đáp ứng nhu cầu du lịch trong cả n−ớc và quốc tế, sớm v−ơn tới trình độ khu vực. Vẫn theo Võ Thị Thắng, giai đoạn 2006-2010 đ−ợc coi là thời kỳ đột phá quan trọng của du lịch để chuyển dịch cơ

cấu kinh tế, tăng thu ngoại tệ, rút ngắn khoảng cách tụt hậu và tăng c−ờng hội nhập quốc tế. Từ định h−ớng chiến l−ợc đó, ngành du lịch phấn đâu đến năm 2010 đón 5,5-5 triệu l−ợt khách quốc tế, tăng 3 lần so với năm 2000 với nhịp độ tăng tr−ởng trung bình 11,4% cùng 25 triệu l−ợt khách nội địa, tăng hơn 2 lần so với năm 2000; thu nhập du lịch đạt khoảng 4-4,5 tỉ USD, đ−a tổng sản phẩm du lịch đạt mức 6,5% GDP của cả n−ớc. Mục tiêu lâu dài là đ−a n−ớc ta trở thành một trong những n−ớc có du lịch phát triển trong khu vực vào năm 2020.

2. Vai trò của hệ thống vũng-vịnh đối với phát triển du lịch vùng ven bờ

Việc đánh giá tiềm năng phát triển du lịch biển trên hệ thống vũng-vịnh đ−ợc dựa trên tổ hợp du lịch biển của tài nguyên du lịch tự nhiên. N−ớc biển chứa nhiều nguyên tố hoá học có lợi cho sức khoẻ con ng−ời, hoạt động của sóng cùng thế giới sinh vật phong phú, đa dạng với các hệ sinh thái đặc thù (hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái cỏ biển…) hấp dẫn. Địa hình đáy biển cùng với thế giới sinh vật tạo nên cảnh quan đáy biển nhiều màu sắc. Không khí biển trong lành, bãi biển nhiều bãi cát đẹp đã tạo nên một tổng thể du lịch biển hấp dẫn với nhiều loại hình đ−ợc du khách mến mộ: tắm biển và nghỉ d−ỡng, lặn tham quan địa hình cũng nh− các hệ sinh thái d−ới n−ớc (hệ sinh thái rạn san hô), lặn thám hiểm (nghiên cứu khoa học), du hành trong nhà kín, du thuyền, l−ới ván v.v.

Tài nguyên tự nhiên của hệ thống vũng-vịnh đ−ợc bao gồm: tài nguyên địa hình, địa chất, khí hậu, sông ngòi, thế giới sinh vật đi kèm. Nổi bật hơn cả là tài nguyên địa hình d−ới góc độ chạm trổ hình thái (giá trị mỹ học- sự phối kết hợp, bài trí hài hoà của địa hình, thủy văn sinh vật, hình thành một không gian điêu khắc tạo điểm nhấn thổi vào tự nhiên những giá trị nhân văn v−ợt ra khỏi chí t−ởng t−ợng tạo sự ngỡ ngàng cho con ng−ời ). Giá trị mỹ học (tính nhân văn) của cảnh quan vịnh Hạ Long đã đ−ợc Lê Bá Thảo diễn đạt nh− sau: “trên mặt n−ớc phẳng lặng và trong suối một cách kỳ lạ, các đảo đá vôi từ đáy biển nổi lên này mang những hình thù đặc sắc làm bối rối ngay cả chí t−ởng t−ợng táo bạo và phong phú nhất. Có hòn buổi sáng khi đ−ợc đặt tr−ớc mặt trời vừa nhô lên khỏi mặt biển thì trông không khác gì những hiệp sĩ mặc áo giáp và đội mũ vàng choé đang ngồi trầm t− mặc t−ởng; nh−ng buổi chiều trên nền tím sẫm u uất của hoàng hôn, lại giống nh− một dạng thành trì cổ kính đang sụp đổ. Có hòn trông nhọn hoắt trông nh− một l−ỡi kiếm vừa tuốt ra khỏi vỏ dựng thẳng lên trời cao, nh−ng cũng có hòn khiêm tốn hơn, lại giống một túi lều đá chênh vênh trên sóng. Tất cả những hình ảnh đó khi hiện, khi mất, khi rõ, khi mờ, tuỳ theo góc độ mà tầm nhìn có thể với tới qua s−ơng mù và ánh nắng”

Giá trị tài nguyên địa hình: phụ thuộc một số tiêu chí hình thái-động lực của hệ

thống vũng-vịnh. Các tiêu chí đ−ợc xác định là: mức độ đóng kín, cấu trúc thạch học chủ yếu của bờ (các tiêu chí này cũng nội hàm cả các tiêu chí khác liên quan đến hình thành cảnh quan tự nhiên của hệ thống vũng-vịnh).

Mức độ đóng kín của vũng vịnh liên quan đến nhiều tiêu chí trong đó có hình thức tạo vịnh: theo hình thức mũi nhô và đảo chắn hỗn hợp. Tuỳ tr−ờng hợp mức đa dạng cảnh quan khác nhau. Nhóm vũng-vịnh đ−ợc hình thành từ hệ thống đảo chắn ngoài có cảnh quan và đa dạng sinh học cao hơn nhóm vũng-vịnh hình thành từ mũi nhô. Giá trị du lịch đ−ợc đánh giá theo mức độ đóng kín kết hợp với hình thức tạo vịnh: (1)-rất kín, gần kín-tốt, (2)-nửa kín-trung bình đến tốt, (3)-hở, rất hở kém.

Ph−ơng thức thành tạo vũng-vịnh có ảnh h−ởng đến giá trị tài nguyên địa hình: nếu vịnh hình thành theo ph−ơng thức đảo chắn hỗn hợp, tài nguyên địa hình sẽ có giá trị cao hơn mũi nhô: (1)-đảo chắn hỗn hợp-tốt, (2)-mũi nhô-trung bình.

Cấu tạo thạch học bờ chủ yếu có liên quan đến chất l−ợng các bãi tắm, theo mức độ −u tiên lựa chọn trong tiêu chí này đ−ợc đánh giá theo mức độ sau: (1)-bờ cát-tốt; (2)-bờ đá gốc-trung bình: (3)-bờ bùn-kém.

Các hệ sinh thái đi kèm: phát triển trên các cảnh quan khác nhau, mức độ da

dạng sinh học phụ thuộc vào sự có mặt của các dạng cảnh quan. Nó phụ thuộc vào hình thức tạo vũng-vịnh: hình thành bởi hệ thống đảo chắn sẽ có mức độ đa dạng sinh học cao hơn mũi nhô, theo đó vũng-vịnh hình thành theo hệ thống đảo chắn sẽ có giá trị hơn mũi nhô (1)-hệ thống đảo chắn-tốt; (2)-mũi nhô-trung bình. Mặt khác, mức độ đóng kín của vực n−ớc cao, tính đa dạng sinh học của vũng-vịnh đó cao: (1)-rất kín, gần kín-rất tốt, (2)-nửa kín-trung bình đến tốt; (3)-hở, rất hở-kém.

Bảng 26 . Thống kê, xếp sắp các tiêu chí theo nhóm điều kiện

Mức độ −u tiên trong từng điều kiện

Tiêu chí Số lần xuất hiện trong nhóm

điều kiện Tài nguyên địa hình

Các hệ sinh thái đi kèm

Rất hở, hở kém kém

Nửa kín,gần kín trung bình trung bình

Mức độ đóng kín

Rất kín

2

- Mức độ 1 trong chỉ tiêu tài nguyên địa hình.

- Mức độ 1 trong chỉ tiêu các

hệ sinh thái đi kèm. tốt tốt

Đá Tốt Cát trung bình Cấu tạo thạch học bờ chủ yếu Bùn 1

-Mức độ 2 trong chỉ tiêu tài nguyên địa hình. kém Đảo chắn hỗn hợp Tốt Tốt Hình thức tạo vịnh Mũi nhô 1 -Mức độ 1 trong chỉ tiêu các hệ sinh thái đi kèm

-Mức độ 2 trong chỉ tiêu tài

nguyên địa hình. trung bình trung bình

Hai tiêu chí mức độ đóng kín vực n−ớc, cấu tạo thạch học bờ chủ yếu, đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nên giá trị du lịch trên hệ thống vũng-vịnh ven bờ.

Bảng 27. Ma trận so sánh cặp đôi, xác định tiềm năng du lịch theo các tiêu chí.

mức độ đóng kín Cấu tạo thạch học bờ chủ yếu Hình thức tạo vịnh Các tiêu chí A B C D E F A x mức độ đóng kín B B x C A B x Cấu tạo thạch học bờ chủ yếu D D D C x E A B E D x Hình thức tạo vịnh F F F F F F x

Bảng 28. Các bảng thông số đánh giá mức độ −u tiên của đối t−ợng

Ký hiệu dùng trong bảng Mức độ −u tiên của đối t−ợng

Đối tợng Ký hiệu Đối tợng Số lần xuất hiện Thứ tự u tiên

nửa kín, gần kín A F 6 1

rất kín B B 4 2

Đá C D 4 2

không liệu kê

Cát D A 3 3

Mũi nhô E C 2 4

Đảo chắn hỗn hợp F E 2 4

Dựa vào bảng đánh giá mức độ −u tiên đối t−ợng bằng ma trận so sánh cặp đôi. Tiềm năng du lịch biển đ−ợc phân thành các mức:

Mức độ 1:-thuận lợi

Các vũng-vịnh thuộc vùng Bắc Bộ, gần kín, nửa kín và rất kín, cấu tạo bởi hệ thống đảo chắn ngoài.

Các vũng-vịnh thuộc vùng Nam Trung Bộ nửa kín, hở, cấu tạo bờ từ đá gốc, có hệ thống đảo chắn ngoài

Mức độ 2:-trung bình

Các vũng-vịnh thuộc Bắc, Nam Trung bộ có các tiêu chí: nửa kín, hở, cấu trúc thạch học bờ chủ yếu là cát, ít có đảo bao bọc.

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)