- Nhóm vũngvịnh thuộc các đảo phía Nam.
3. Định h−ớng sử dụng nhóm vũng-vịnh Bắc Bộ
Các vũng-vịnh ven bờ biển Bắc Bộ là nơi tập trung nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, có giá trị sử dụng rất cao cho nhiều ngành. Bên cạnh đó sức ép sử dụng tài nguyên của các vũng-vịnh đối với vùng kinh tế Bắc bộ rất lớn. Đòi hỏi cùng một dạng tài nguyên nh−ng lại phải dùng vào nhiều mục đích phát triển khác nhau.
Nhóm vũng-vịnh hình thành do hệ thống đảo chắn, vực n−ớc kín với hệ thống luồng lạch ngầm, bãi triều rộng, cảnh quan (cảnh quan tự nhiên cùng cảnh quan nhân văn) và các hệ sinh thái đi kèm đa dạng v.v. chứa đựng các dạng tài nguyên tự nhiên, nhân văn, và quân sự, cần phát triển các tiềm năng: bảo tồn (đặc biệt bảo tồn giá trị cảnh quan), nuôi trồng thủy sản, xây dựng cảng, du lịch và phòng thủ bờ biển. Mức độ
−u tiên phát triển các tiềm năng còn phải xét đến:
Vũng-vịnh đó ven bờ hay ven đảo: cùng những tiêu chí hình thái động lực, cùng có tiềm năng, nhóm ven đảo sẽ đ−ợc −u tiên phát triển bảo tồn.
Nhu cầu đòi hỏi của vùng cần phát triển tiềm năng nào, nếu phát triển tiềm năng đó thì ít hoặc không ph−ơng hại đến tài nguyên và môi tr−ờng cũng nh− các hành động phát triển khác.
Mối quan hệ liên vùng- phát triển tiềm năng đó có thực sự đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển của cùng đó hay không.
Bảng 32. Định h−ớng phát triển tiềm năng cho các vũng-vịnh ven bờ Bắc Bộ
(mức độ −u tiên: A- rất tốt, B-trung bình; C-kém)
Tièm năng phát triển
STT Tên Bảo tồn Du lịch Phòng thủ Nuôi trồng
thủy sản
Phát triển cảng
1 Tiên Yên-Hà Cối B B A A B
2 Bái Tử Long A A A A A 3 Vân Đồn (Quán Lạn) A A B C C 4 Hạ Long A A A Â A 5 Lan Hạ A A A B B 6 Cửa Lục C C C B A 7 Cô Tô A B A C C II. Vùng Bắc Trung Bộ
Nhóm vũng-vịnh Bắc Trung Bộ phân bố từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế.