V Làng Mai Lớn xx Hở Mic Đá gốc C

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh (Trang 57 - 60)

- Nhóm vũngvịnh thuộc các đảo phía Nam.

24 V Làng Mai Lớn xx Hở Mic Đá gốc C

25 Vg. Xuân Hải Lớn x x Hở Mic Cát x C C C C C

26 Vg. Cù Mông TB x x Hở Mic Đá gốc x B C C C C

27 Vg. Trích Lớn x x Hở Mic Cát x C C C C C

28 Vg. Ông Diên Lớn x x Hở Mic Cát x C C C C C

29 Vg. Xuân Đài TB x x NK Mic Đá gốc x B C B A B

30 Vg. Rô Lớn x x Hở Mic Đá gốc x B B A B B

31 Vg. Cổ Cò Lớn x x NK Mic Đá gốc x B B C A B

32 V. Bến Gội TB x x NK Mic Cát x B B B A B

33 V. Văn Phong Lớn x x NK Mic Đá gốc x B A B A A

34 Vg. Cái Bàn Lớn x x Hở Mic Cát x B B C B B

35 Vg. Bình Cang-

Đầm Nha Phu Nhỏ x x NK

Mic

Đá gốc x C C C A C

36 V. Nha Trang TB x x Hở Mic Cát x A A B B B

37 V. Hòn Tre Lớn x x Hở Mic Đá gốc x VĐ A A B B C

38 V. Cam Ranh TB x x RK Mic Cát x B C A B A

39 V. Bình Ba Rất lớn x x Hở Mic Đá gốc x B B A B B

40 V. Phan Rang Rất lớn x x RH Mic đá gốc x C B C B C

41 V. Pa-Đa-Răng TB x x RH Mac Cát x C C C C C

42 Vg. Phan Rí TB x x RH Mac Cát x C C C C C

43 V. Phan Thiết TB x x RH Mac Cát x C B B C C

44 Vg. Bãi Vạn Nhỏ x x NK Mac Cát x VĐ B B B C B

45 Vg. Đầm Nhỏ x x Hở Mac Cát x VĐ B B B C B

46 Vg. Côn Sơn TB x x Hở Mac Đá gốc x VĐ B B B C B

47 Vg. Đông Bắc TB x x Hở Mic Đá gốc x VĐ B B B C B

48 Vg. Đầm Tre TB x x NK Mic Đá gốc x VĐ A B B C B

Ghi chú:

Kết luận

Hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam phân bố dọc theo chiều dài bờ biển, là loại hình thủy vực ven bờ đ−ợc khai thác và sử dụng song hành với lịch sử phát triển của dân tộc.

Là nơi “giao l−u” giữa đất liền và biển, chứa đựng rất nhiều tài nguyên: tài

nguyên tự nhiên, nhân văn v.v. và cả tài nguyên quân sự, có khả năng đáp ứng phát triển đa ngành, đa mục tiêu, phát sinh mâu thuẫn lợi ích và cao hơn cả là suy thoái nguồn tài nguyên trên loại hình thủy vực này.

Từng tiềm năng pháp triển trên từng vũng-vịnh cụ thể đ−ợc đánh giá theo nhóm điều kiện, xác định, đánh giá mức độ −u tiên của từng tiêu chí động lực-hình thái bằng các ph−ơng pháp, đặc biệt là ph−ơng pháp bán định l−ợng (các dạng ma trận). Kết quả đánh giá khá phù hợp với hiện tại và t−ơng lai phát triển của các tiềm năng trên từng vũng-vịnh.

Kết quả đánh giá đ−a ra bộ dữ liệu tiện ích về tiềm năng phát triển cho từng vũng- vịnh theo các h−ớng: nuôi trồng thủy sản, du lịch biển, bảo tồn biển, cảng biển và an ninh quốc phòng-phòng thủ bờ biển theo các vùng địa lý:

Bắc Bộ

Nhóm vũng-vịnh chứa đựng nguồn tài nguyên vô cùng phong phú, bao gồm: tài nguyên tự nhiên, nhân văn… và quân sự, đáp ứng nhu cầu phát triển đa ngành, đa mục tiêu nh−ng có sự −u tiên. Các tiềm năng sử dụng đ−ợc xác định trên từng vũng-vịnh cụ thể:

Tiềm năng bảo tồn và du lịch đ−ợc xác định cho nhóm vũng-vịnh có cảnh quan đa dạng, độc đáo, có các hệ sinh thái đ−ợc thù đi kèm, và là nơi cu trú, cung cấp con non cho vùng biển kề.

Tiềm năng nuôi trồng thủy sản đ−ợc xác định tại các vũng-vịnh, có vực n−ớc t−ơng đối kín, bãi triều rộng, nhiều vụng nhỏ.

Tiềm năng phát triển cảng biển, đ−ợc xác định tại các vũng-vịnh có vực n−ớc đóng kín cao, có hệ thống luồng lạch sâu. Tuy nhiên, tiềm năng phát triển cảng chỉ nên phát triển trên cơ sở hiện tại. Và một số vị trí cảng hiện nay (cảng Cái Lân, cảng xăng dầu B12), có nguy cơ gây ô nhiễm cao cho vùng (nơi có di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long) khi xẩy ra sự cố, đặc biệt là sự cố tràn dầu. Tiềm năng phòng thủ bờ biển đ−ợc xác định −u tiên tại các vũng-vịnh có hệ thống đảo chắn ngoài và ven đảo.

Bắc Trung Bộ

Nhóm vũng-vịnh trong vùng có cảnh quan tự nhiên, các hệ sinh thái đi kèm kém phong phú, giá trị phát triển cho các tiềm năng thấp. Một số vũng-vịnh có tiềm năng phát triển cảng n−ớc sâu, tuy nhiên nhu cầu phát triển vùng ch−a đòi hỏi cấp bách. Các tiềm năng du lịch, nuôi trồng thủy sản, bảo tồn, phòng thủ bờ biển đ−ợc đánh giá ở mức khiêm tốn.

Nam Trung Bộ

Đây là vùng có mật độ vũng-vịnh cao, chứa đựng trong đó rất nhiều dạng tài nguyên khác nhau (tài nguyên tự nhiên, nhân văn, sinh vật, phi sinh vật….) là điều kiện

thuận lợi cho việc phát triển đa ngành. Các vũng-vịnh này có mối quan hệ mật thiết với các trung tâm kinh tế trong vùng, khai thác và sử dụng tài nguyên từ hệ thống vũng- vịnh rất lớn, nẩy sinh mâu thuẫn lợi ích, tác động xấu đến cảnh quan và môi tr−ờng vũng vịnh. Định h−ớng phát triển điều kiện tự nhiên, mối quan hệ giữa các tiềm năng, nhu cầu phát triển vùng vào quan trọng hơn cả là vấn đề an ninh quốc phòng.

Các vũng-vinh gần các trung tâm kinh tế lớn, có mức độ đóng kín cao, cấu tạo thạch học bờ xen kẽ đá gốc và bãi cát đ−ợc phát triển đồng thời các tiềm năng: cảng biển, phòng thủ, du lịch, nuôi trồng thủy sản, bảo tồn.

Các vũng-vịnh xa các trung tâm kinh tế lớn, có mức độ đóng kín trung bình, bờ đá gốc nên phát triển các tiềm năng nuôi trồng thủy sản, phòng thủ.

Nhóm vũng-vinh có mức độ đóng kín thấp, xa các trung tâm kinh tế, mức độ đa dạng cảnh quan thấp, chúng có giá trị sử dụng thấp cho tất cả các tiềm năng. Nhóm vũng-vịnh ven các đảo, đ−ợc −u tiên phát triển tiềm năng phòng thủ và bảo tồn biển.

Các đảo phía Nam

Hệ thống vũng-vịnh trong vùng giá trị nổi bật là tài nguyên vị thế-đóng vai trò quan trọng trong việc xác định đ−ờng cơ sở để xác định chủ quyền trên biển, cũng nhu bảo vệ và phòng phòng bờ biển. D−ới cái nhìn sinh học, chúng là nơi l−u trữ, phát tán con non cho các ng− tr−ờng xung quanh. Bên cạnh đó có những di tích lịch sử quan trọng ghi dấu b−ớc phát triển của dân tộc (Nhà tù Côn Đảo- nơi Pháp và Mỹ dùng là nơi tù đày các Chiến sỹ Cách Mạng). Định h−ớng phát triển các tiềm năng sẽ đ−ợc dựa trên các dạng tài nguyên tự nhiên và nhân văn này. Theo đó các tiềm năng đ−ợc đặc biệt −u tiên phát triển trên chúng là: An ninh, quốc phòng (Phòng thủ bờ biển), du lịch biển (nghỉ ngơi tắm biển và thăm các di tích lịch sử), bảo tồn biển, phát triển cảng biển.

Tài liệu tham khảo

1. Bài phát biểu của Tổng cục Tr−ởng Tổng cục Du lịch Việt Nam nhân kỷ niệm 45 năm thành lập ngành du lịch (09/7/1960-09/7/2005). năm thành lập ngành du lịch (09/7/1960-09/7/2005).

http://www.vietnamtourism.com.vn/vietnam/

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng vịnh (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)