Việc sử dụng thành ngữ trong hai tỏc phẩm Nắng đồng bằng và Ăn

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu trong hai tiểu thuyết nắng đồng bằng và ăn mày dĩ vãng của chu lai (Trang 57 - 60)

h. Tỡnh thỏi thể hiện sự ngạc nhiờn.

2.2.2. Việc sử dụng thành ngữ trong hai tỏc phẩm Nắng đồng bằng và Ăn

mày dĩ vóng.

Thành ngữ theo “Cơ sở ngụn ngữ học và Tiếng Việt” đú là những cụm từ cố định, hoàn chỉnh về cấu trỳc và ý nghĩa. Nghĩa của chỳng cú tớnh hỡnh tượng hoặc biểu cảm.

Vớ dụ: Ba cọc ba đồng ; chú cắn ỏo rỏch ; nhà ngúi cõy mớt ; bỏn bũ tậu

ễnh ương ; mộo miệng đũi ăn xụi vũ ; đủng đỉnh như chỉnh trụi sụng….

Ngụn ngữ trong tiểu thuyết Chu Lai, thường là nhõn vật người lớnh vỡ vậy ngụn ngữ thường ngay thẳng, bộc trực, thẳng thắn cú khi bỗ bó, tuy nhiờn trong cỏch núi của họ cũng xuất hiện những thành ngữ tạo tớnh cụ thể và búng bẩy.

Theo khảo sỏt của chỳng tụi thỡ đa số những thành ngữ thường xuất hiện trong cỏch núi so sỏnh của nhõn vật.

Lời nhận xột của Tỏm Linh về Sỏu Húa.

-“ Cỏi ruột hụi rượu để ngoài da như ụng mà cũng đũi bớ mật?” (11, 97) Thành ngữ “ruột để ngoài da” chỉ những người khụng giữ kớn được việc gỡ trong lũng, nhưng ở đõy Tỏm Linh cú sự biến đổi trong sử dụng : “ruột hụi rượu để ngoài da” vừa để núi tớnh cỏch của Sỏu Húa vừa để pha trũ trờu Sỏu

Húa.

Suy nghĩ của Hai Hựng khi chấp hành lệnh mà biết rằng nú khụng cú chỳt nhõn đạo nào:

“Khốn nạn ! Vỡ một chỳt danh dự mà thớ thõn đồng đội đó chả ra làm sao,

vỡ ỏnh mắt trống lổng của một con đàn bà mà nhào vụ bất kể sống chết lại cũn tồi tệ hơn. Thụi, đó trút rồi, thử thời vận một keo nữa xem sao ? Chết trẻ khỏe ma”.

“… Khoảng cỏch ngột thở ấy, tụi chợt thấy lũng mỡnh mềm lại, yếu đuối. Tụi vừa núi những điều gỡ ấy nhỉ? Cú căng quỏ cú cạn tàu rỏo mỏng quỏ chăng?”

(11, 275)

- “Cỏi ụng này xưa nay chẳng biết sợ cỏi gỡ nhưng đứng trước mặt đàn bà

con gỏi lại cứ ngơ ngơ như bũ đội nún chõn tay mồm miệng cứng queo lại như bị nắn gõn.”(12, 108)

Việc sử dụng thành ngữ tạo cho cỏch núi của người lớnh cú sự cụ thể trong nội dung đề cập so sỏnh, búng bẩy trong cỏch thể hiện. Ngoài ra Chu Lai cũn sử dụng thành ngữ thụng qua so sỏnh tạo cho cỏch núi của nhõn vật thờm phần cụ thể gần gũi giàu hỡnh ảnh.

Tiểu kết

Từ việc khảo sỏt, phõn tớch từ ngữ trong tiểu thuyết Chu Lai qua Nắng

đồng bằng và Ăn mày dĩ vóng, chỳng tụi nhận thấy, vốn từ được sử dụng rất

phong phỳ đa dạng, sinh động và giàu giỏ trị biểu cảm.

Chu Lai sử dụng triệt để hệ thống ngụn ngữ ở cỏc vựng địa phương, đặc biệt là ngụn ngữ Nam Bộ, làm cho lời thoại nhõn vật đầy sức sống mang sắc thỏi khẩu ngữ cao.

Chu Lai cũn sử dụng hệ thống từ khẩu ngữ trong cỏch núi của nhõn vật tạo cho ngụn ngữ nhõn vật gần gũi với ngụn ngữ đời thường của mỗi chỳng ta đưa nhõn vật người lớnh lại gần người đọc với thứ ngụn ngữ trần trụi, bộc trực thậm chớ ta cú cảm giỏc như nú chưa qua gọt giũa.

Chu Lai cũn sử dụng cỏc từ chờm xen vào lời thoại của cỏc nhõn vật tạo cho nhõn vật cú nhiều cỏch núi đặc biệt, tạo sự chõn xỏc, đời thực trong ngụn ngữ.

Bờn cạnh đú, việc sử dụng cỏc cụm từ cố định trong cỏc cõu núi của nhõn vật, cho chỳng ta nhận thấy ngụn ngữ của người lớnh bờn cạnh lối núi bộc trực,

thuật biểu đạt cao, đú là việc sử dụng thành ngữ trong cõu núi tạo hỡnh ảnh búng bẩy, cú sức gợi lớn cho người nghe, người đọc.

Ngụn ngữ trong tiểu thuyết của Chu Lai núi chung và hai tiểu thuyết Ăn

mày dĩ vóng, Nắng đồng bằng núi riờng, được Chu Lai thể hiện qua hệ thống từ

ngữ và cõu khỏ thành cụng, gúp phần thể hiện ngụn ngữ tiểu thuyết trong khỏng chiến và trong thời bỡnh thật đầy đủ ở mọi gúc cạnh.

Chương 3 : ĐẶC ĐIỂM VỀ CÂU TRONG NẮNG ĐỒNG BẰNG VÀ ĂN MÀY

DĨ VÃNG

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu trong hai tiểu thuyết nắng đồng bằng và ăn mày dĩ vãng của chu lai (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w