. Cõu cầu khiế n: Thể hiện nguyện vọng của người núi đối với người nghe,
3.2.3. Làm nổi rừ phong cỏch của nhà văn
Sỏng tạo văn học là cụng việc mà nhà văn, thụng qua chất liệu ngụn ngữ để khỏi quỏt thực tại, phỏt biểu tư tưởng, bộc lộ thỏi độ đối với cuộc sống và con người. Thụng qua ngụn ngữ và bằng ngụn ngữ, người nghệ sỹ cú thể bộc lộ cỏ tớnh sỏng tạo của mỡnh cỏch sử dụng ngụn ngữ của nhà văn phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đú cú trỡnh độ văn húa, mỹ cảm, vốn từ vựng, kiến thức ngụn ngữ, sở trường, thị hiếu, thúi quờn riờng…. những nột riờng biệt đú, khi được vận dụng một cỏch cú ý thức và đạt hiệu quả thẩm mỹ cao thỡ sẽ hỡnh thành một phong cỏch ngụn ngữ ở nhà văn.
Trong văn học Việt Nam, chỳng ta đó cú Nguyễn Tuõn với một phong cỏch rất “ngụng”, Nam Cao với lối hành văn đơn giản và hiệu quả, một Vũ Trọng Phụng gõn guốc, xụ bồ. Nay thụng qua cỏch thể hiện ngụn ngữ nhõn vật người lớnh trong cỏc tiểu thuyết của mỡnh, qua việc khảo sỏt về từ ngữ và cõu trong hai tiểu thuyết Nắng đồng bằng và Ăn mày dĩ vóng, ta lại thấy Chu Lai nổi lờn một phong cỏch rất đặc biệt, một lối văn đầy khỏm phỏ, đầy gúc cạnh, mang đậm tớnh triết lý sõu sắc và ngụn ngữ trong tỏc phẩm của ụng mang đậm phong cỏch dõn dó, gần gũi, thể hiện tớnh khẩu ngữ thụng tục tạo nờn một phong cỏch
Qua khảo sỏt trong hai tiểu thuyết Nắng đồng bằng và Ăn mày dĩ vóng chỳng tụi nhận thấy: Từ đơn, từ ghộp, từ lỏy, đặc biệt là cỏch sử dụng từ lỏy với nhiều cỏch kết hợp độc đỏo. Loại từ này xuất hiện trong nhiều cõu văn của Chu Lai khụng cũn là hiện tượng ngẫu nhiờn mà nú đó trở thành một dụng ý trong cỏch sử dụng từ ngữ của ụng, mang lại hiệu quả nghệ thuật rất lớn và thể hiện một phong cỏch độc đỏo của nhà văn này. Bờn cạnh việc sử dụng từ ngữ thỡ việc thể hiện cõu văn trong cỏc sỏng tỏc của mỡnh cũng tạo cho Chu Lai một phong cỏch riờng khú nhầm lẫn với một nhà văn nào khỏc. Chu Lai thường sử dụng loại cõu đơn đặc biệt tỉnh lược, cú cấu tạo khỏ giống nhau cú thể là một từ, một cụm danh từ hay cụm động từ. Tuy nhiờn, Chu Lai vẫn cố gắng thể hiện cỏi riờng của mỡnh trờn sự bất biến đú. Nhiều trường hợp ụng tung ra một dóy cõu đặc biệt kế tiếp nhau tạo nờn giỏ trị rất lớn trong cỏch thể hiện và ý nghĩa nội dung mà nú mang lại.
Vớ dụ:
Lời của Sỏu Húa núi với Tỏm Linh:
- “Về ! Về với tao thằng nhỏ ! Rồi ! Vậy đú! Phõn khu thưởng huõn chương
chiến cụng cho mày ! Mày mắc gỡ mà mắt mở như ếch kẹt cạn vậy.” (12, 99)
Lời Sỏu Húa núi với Tỏm Linh gồm một dóy cỏc cõu đặc biệt kế tiếp nhau tạo nờn hiệu quả nghệ thuật cao, thể hiện được cỏ tớnh nhõn vật Sỏu Húa là người nhanh mồm nhanh miệng " ruột hụi rượu để ngoài da" như cỏch nhận xột của Tỏm Linh, qua đú thể hiện dụng ý của Chu Lai khi xõy dựng nờn nhõn vật người lớnh đú là những con người bộc trực, thẳng thắn, hồn nhiờn, đỏng yờu và rất đỏng khõm phục.
Viết về đề tài chiến tranh và những người lớnh cựng thời với Chu Lai cũn cú hai tỏc giả rất nổi tiếng trong văn học Việt Nam là Nguyễn Minh Chõu và Lờ Lựu. Ta đặt phong cỏch của Chu Lai bờn cạnh hai tỏc giả này, để thấy được phong cỏch độc đỏo của ụng trong nền văn học đương đại. Nếu Nguyễn Minh Chõu đem đến cho văn chương một cỏi nhỡn biện chứng, Lờ Lựu khỏi quỏt
những chặng đường lịch sử của tõm hồn con người trong từng giai đoạn cụ thể, thỡ Chu Lai đem đến một sự thể hiện tỏo bạo, ụng đó để cho nhiều nhõn vật mỡnh tự bày tỏ, tự đỏnh giỏ về cỏc vấn đề của cuộc sống, lý tưởng, ý nghĩa của sự hy sinh và cống hiến… mà khụng phải ai cũng giỏm làm.
Về phương diện hỡnh thức thể hiện, nếu Nguyễn Minh Chõu sử dụng nhiều những từ ngữ, cỏch núi của người dõn Miền Trung (chủ yếu là người dõn Xứ Nghệ), hàng loạt từ ngữ, hành động đều đậm chất Trung Bộ, Lờ Lựu sử dụng nhiều biến thể ngữ õm, những từ ngữ, cỏch núi của người dõn địa phương vựng đồng bằng Bắc Bộ. Thỡ nhà văn Chu Lai sử dụng nhiều những biến thể ngữ õm, từ ngữ, cỏch núi địa phương của người dõn Nam Bộ.
Qua việc đặt những đúng gúp của Chu Lai bờn cạnh Lờ Lựu và Nguyễn Minh Chõu, ta càng thấy rừ hơn về phong cỏch độc đỏo của Chu Lai so với cỏc nhà văn cựng thời và đúng gúp to lớn của ụng trong nền văn chương đương đại của Việt Nam viết về đề tài người lớnh và chiến tranh. Nếu cú một dũng tỏc phẩm viết về chiến tranh và người lớnh thời hậu chiến thỡ cỏi tờn Chu Lai khụng thể khụng được nhắc đến.
Tiểu kết
Từ việc khảo sỏt đặc điểm về cõu trong tiểu thuyết Chu Lai qua Nắng đồng bằng và Ăn mày dĩ vóng, chỳng tụi nhận thấy: Việc thể hiện ngụn ngữ bằng cỏc
kiểu cấu trỳc đặc biệt, thường là cấu trỳc ngắn, thường xuyờn sử dụng cõu đơn đặc biệt gúp phần thể hiện thành cụng trong việc khắc hoạ ngụn ngữ tiểu thuyết của Chu Lai.
Việc thể hiện ngụn ngữ tiểu thuyết, thụng qua ngụn ngữ nhõn vật cú vai trũ rất lớn trong việc, gúp phần khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật, thể hiện chủ đề tư tưởng, đồng thời làm nổi rừ phong cỏch của nhà văn.
Trong đề tài viết về chiến tranh và những người lớnh, Chu Lai đó đúng gúp rất lớn cho nền văn học Việt Nam cả về số lượng và chất lượng phản ỏnh trong cỏc tỏc phẩm của ụng, đặc biệt là ở thể loại tiểu thuyết.
KẾT LUẬN
1. Con đường nghệ thuật của Chu Lai là con đường đầy chụng gai nhưng trờn chặng đường đú, ụng đó gặt hỏi được khỏ nhiều thành cụng trong sự nghiệp của mỡnh.
Bằng những trang viết của mỡnh, ụng là bằng chứng cho một cõy bỳt khụng bao giờ đứng ngoài hay tụt lại đằng sau cuộc hành quõn vĩ đại của nhõn dõn ta. Viết về chiến tranh, viết về người lớnh cú hàng trăm, hàng ngàn người đó và đang viết nhưng Chu Lai khụng giống ai, ụng cú một phong cỏch viết thật đặc biệt với vốn sống và kinh nghiệm lăn lộn trờn chiến trường của mỡnh. Chu Lai tỏ ra là một người am hiểu về người lớnh, đằng sau những trang viết đú là vốn sống thực, vốn từ ngữ, vốn hiểu biết, nú tạo nờn hệ thống nhõn vật đặc sắc và lớp ngụn ngữ phong phỳ đa dạng .
2. Qua việc phõn tớch và tỡm hiểu đặc điểm từ ngữ và cõu trong tiểu thuyết Chu Lai qua Nắng đồng bằng và Ăn mày dĩ vóng, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận khoa học sau:
- Ngụn ngữ tiểu thuyết của Chu Lai, sử dụng nhiều từ ngữ giản dị mang tớnh khẩu ngữ hằng ngày, sử dụng nhiều từ tỡnh thỏi quen dựng của người lớnh, từ ngữ mang đậm sắc thỏi địa phương mà đặc biệt là địa phương Nam Bộ.
- Ngụn ngữ nhõn vật trong tiểu thuyết của ụng thể hiện rừ được cuộc sống của họ trong chiến tranh, khẩn trương, gấp gỏp, và đầy những mối nguy hiểm luụn rỡnh rập.
- Ngụn ngữ trong tiểu thuyết Chu Lai, phản ỏnh được kiểu tư duy suy nghĩ của người lớnh. Thể hiện rừ được vẻ đẹp tõm hồn con người trong chiến tranh: Gan dạ, thụng minh, hồn nhiờn, quyết đoỏn và dũng cảm, hy sinh lợi ớch cỏ nhõn vỡ lợi ớch chung của xó hội.
- Ngụn ngữ trong tiểu thuyết Chu Lai, thể hiện được phong cỏch đối thoại nhõn vật, mang đậm chất lớnh, mang đậm tớnh khẩu ngữ, và địa phương ở mỗi vựng miền khỏc nhau.
- Để thể hiện thành cụng ngụn ngữ tiểu thuyết của mỡnh, Chu Lai đó sử dụng loại cấu trỳc đặc biệt mà chủ yếu là loại cõu đặc biệt tỉnh lược.
Cú những đặc điểm núi trờn đó phần nào phản ỏnh được hỡnh ảnh người lớnh trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước thấy được vai trũ và ý nghĩa của những người chiến sỹ trong cuộc chiến tranh nhõn dõn.
3. Qua việc khảo sỏt đặc điểm ngụn ngữ trong tiểu thuyết Chu Lai, cho chỳng ta thấy một phong cỏch độc đỏo của nhà văn quõn đội trong giai đoạn văn học đương đại, và qua đú khẳng định sự đúng gúp của Chu Lai đối với văn học Việt Nam viết về đề tài chiến tranh và người lớnh.
Trong khúa luận này, chỳng tụi mới chỉ tập trung khảo sỏt, phõn tớch lý giải ngụn ngữ tiểu thuyết Chu Lai thụng qua việc lý giải một vài phương diện trong ngụn ngữ tiểu thuyết Chu Lai qua hai tiểu thuyết Nắng đồng bằng và Ăn mày dĩ
vóng. Vỡ vậy, khúa luận này chưa thể phản ỏnh một cỏch đầy đủ và toàn diện về
đặc điểm từ ngữ và cõu trong tiểu thuyết Chu Lai. Đề tài cũn bỏ ngỏ một số vấn đề cũn chưa đề cập đến . Chỳng tụi hy vọng sẽ được tỡm hiểu sõu hơn những vấn đề này trong một cụng trỡnh tương lai với quy mụ và dung lượng lớn hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. M. Bakhtin, Lý luận và thi phỏp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, 2003 2. Diệp Quang Ban, Cấu tạo cõu đơn Tiếng Việt, ĐHSP 1, Hà Nội, 1984 3. Diệp Quang Ban, Ngữ phỏp Tiếng Việt, Tập 1,2, NXBGD, HN, 1992 4. Đỗ Hữu Chõu, Giỏo trỡnh ngữ dụng học, NXB ĐHSP, HN, 2003 5. Đỗ Hữu Chõu,
a, Từ và tiếng ( thảo luận về bài bỏo về vương vị ngụn ngữ học của "tiếng"), Ngụn ngữ, 1985, số 3
b, Cỏc bỡnh diện của từ tiếng Việt, NXBKHXH, Hà Nội, 1986
6. Nguyễn Thiện Giỏp, Từ vựng học tiếng Việt, NXBĐH và THCN, Hà Nội, 1985
7. Cao Xuõn Hải, Cỏc hành động nhõn vật qua lời thoại nhõn vật trong
truyện ngắn Chu Lai, Luận văn thạc sỹ Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ
An, 2004.
8. Lờ Bỏ Hỏn (chủ biờn), Từ điển thuật ngữ văn học, NXBĐHQG, HN, 2000 9. Nguyễn Thỳy Huệ, Đặc điểm ngụn ngữ truyện ngắn Chu Lai, Luận văn thạc sỹ Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh, NA, 2007
10. Đinh Trọng Lạc, Phong cỏch học Tiếng Việt, NXBGD, HN, 1998 11. Chu Lai, Ăn mày dĩ vóng, NXB Hội nhà văn, 1995
12. Chu Lai, Nắng đồng bằng, NXB Lao động, 2009 13. Chu Lai, Truyện ngắn Chu Lai, NXB Văn học, 2003
14. Chu Lai, Truyện ngắn nhưng dài hơi, TCVN QĐ, số 7, 1992
15. Đỗ Thị Kim Liờn, Bài tập ngữ phỏp Tiếng Việt, NXB ĐHQG, HN, 2005 16. Đỗ Thị Kim Liờn, Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXBGD, 2000
17. Đỗ Thị Kim Liờn, Ngữ phỏp Tiếng Việt, NXBGD, 1998
18. Lờ Thị Luyến, Sự thể hiện người lớnh thời hậu chiến trong tiểu thuyết Chu
Lai, Luận văn thạc sỹ Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh, 2006
HN, 2000
20. Nhiều tỏc giả, Trao đổi về tiểu thuyết Ăn mày dĩ vóng của Chu Lai, Bỏo Văn nghệ, số 29, ngày 18.7.1999
21. Hoàng Trọng Phiến, Ngữ phỏp Tiếng Việt, NXB ĐH và THCN, HN, 1980 22. Nguyễn Kim Thản, Nghiờn cứu ngữ phỏp tiếng Việt, tập 1, 2, NXB KHXH, Hà Nội, 1963, 1964.
23. Lờ Xuõn Thại, Cỏc kiểu cấu trỳc C – V trong tiếng Việt, NXB Ngụn ngữ, 1978, số 2
24. Bựi Việt Thắng, Bỡnh luận truyện ngắn, NXB Văn học, HN, 1999 25. Bựi Việt Thắng, Phản ỏnh chõn thực một hiện thực cỏch mạng,TC Văn nghệ quõn đội, 1992
26. Phạm Đỡnh Trọng, Đúng gúp của người đi tỡm dĩ vóng, Bỏo Văn nghệ, số 7, ngày 19.2.1995
27. Xuõn Thiều, Những trang viết trầm tĩnh và sõu sắc về anh bộ đội Cụ Hồ, Bỏo Văn nghệ quõn đội, số 7, ngày 21.5.1994
28. Lý Hoài Thu, Tập truyện ngắn Phố nhà binh, TCVN QĐ, số 7, 1993 29. Viện ngụn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB, Đà Nẵng, 1998