Từ địa phương Bắc Bộ

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu trong hai tiểu thuyết nắng đồng bằng và ăn mày dĩ vãng của chu lai (Trang 35 - 36)

Trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh, Chu Lai thường cho xuất hiện những nhõn vật người lớnh đến từ Hà thành với những cỏch núi rất nhẹ nhàng, dễ mến, quen thuộc như: Hai Hựng, Ba Sương, Hai Hợi… trong Ăn mày dĩ vóng, Tỏm Linh, Năm Thỳy, Tựng…trong Nắng đồng bằng.

Thớ dụ:

Anh bấm Hài lựi lại một đoạn thỡ thào:

- “Ngồi đõy nhộ! Cú gỡ bắn yểm hộ. Nếu khụng ra được, cậu cứ nhảy trước

đừng chờ” (12, 55)

- “Thế này đồng chớ Linh nhộ !- Cỏi giọng vừa ấm, vừa lạnh vang lờn”. (12, 72)

-“ Em núi xạo !

- Tụi nhắc lại: Tụi khụng hề yờu anh, và tụi sẽ khụng đi đõu cả”. (12, 287)

Lang lú đầu ra khỏi mộp vừng :

- “Em đó ngủ đõu. Em đựa chị Năm đấy ! Bõy giờ lớnh về bút ăn cơm” (12, 138)

Cỏc lời thoại trờn ta nhận thấy rằng : Người Bắc Bộ thường sử dụng từ ngữ địa phương đặc biệt dễ nhận ra như : đõu, nào, chứ, nhộ, đấy, nố, nha…

Từ xưng hụ: ễng / tụi, mỡnh / cậu, anh / em, tớ / cậu…và đa số từ địa phương Bắc Bộ núi với ngữ điệu rất nhẹ nhàng, nú khỏc với địa phương Nam Bộ và Trung Bộ. Cỏch sử dụng từ địa phương Bắc Bộ trong hai tỏc phẩm của Chu Lai mà chỳng tụi khảo sỏt, thấy xuất hiện cỏc từ ngữ thể hiện sắc thỏi địa phương Bắc Bộ trong lời thoại của nhõn vật thường cú ý nghĩa thể hiện thỏi độ

và trong ngụn ngữ nhõn vật trong hai tỏc phẩm Nắng đồng bằng và Ăn mày dĩ

vóng thỡ loại từ địa phương Bắc Bộ xuất hiện rất ớt so với địa phương Nam Bộ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu trong hai tiểu thuyết nắng đồng bằng và ăn mày dĩ vãng của chu lai (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w