Sử dụng từ ngữ mang phong cỏch "người lớnh"

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu trong hai tiểu thuyết nắng đồng bằng và ăn mày dĩ vãng của chu lai (Trang 53 - 56)

h. Tỡnh thỏi thể hiện sự ngạc nhiờn.

2.1.4.Sử dụng từ ngữ mang phong cỏch "người lớnh"

Ngụn ngữ là phương tiện giao tiếp chung, nhưng mỗi ngành nghề, mỗi mụi trường sinh sống, hoạt động lại cú những cỏch sử dụng đặc thự, mang dấu ấn của nghề nghiệp, mụi trường của những thành viờn trong đú. Mụi trường quõn đội đó tạo ra một nếp sinh hoạt đặc thự. Mỗi người lớnh, trong mụi trường ấy dĩ nhiờn cũng cú những hoạt động, nhất là những lời ăn tiếng núi phự hợp với mụi trường ấy. Lời núi của người lớnh, vỡ vậy cú một số nột đặc thự như : bộc trực, ngang tàng, mạnh mẽ, cú nhiều từ ngữ liờn quan đến lĩnh vực quõn sự…

Khảo sỏt cỏc lời thoại nhõn vật trong tiểu thuyết Nắng đồng bằng và Ăn

mày dĩ vóng, chỳng tụi nhận thấy, cỏc nhõn vật thường sử dụng từ ngữ nhà binh

trong lời núi của mỡnh. Cỏc từ ngữ này được sử dụng với tần số cao. Trong đú cú một số từ được sử dụng lặp đi lặp lại như: Đơn vị, đặc cụng, du kớch, phõn

khu, sỳng, đạn, phỏo…

Thớ dụ:

Lời tõm sự của Sỏu Húa với cỏc anh em đặc cụng

- "Xuống cỏi địa bàn vừa bị địch hủy diệt ấy, thỳ thực mỡnh rất lo, khụng

Cõu trả lời của Linh khi được hỏi về nguyện vọng của mỡnh:

-“ Bỏo cỏo đồng chớ trưởng ban cỏn bộ. Tụi Trần Hoài Linh gữi chức

trung đội trưởng trung đội trinh sỏt đặc cụng thuộc D73… xin được trở về vị trớ

cũ!” (12, 73)

Khi núi với Tỏm Linh, Út “ cũ ngẳng” cũng sử dụng từ ngữ quõn sự để núi và so sỏnh.

- “Đồ trẻ nớt! Hạ bớt mặt xuống đi! Mỡnh cú phải cỏi hầm tấn bao cỏt mà

cậu định tọng thủ phỏo vào đõu”. (12, 167)

Theo khảo sỏt, chỳng tụi thấy số lượng từ ngữ quõn đội khụng chỉ được sử dụng khi cỏc nhõn vật họp bàn núi về cỏc vấn đề chớnh trị mà trong cỏch núi thường ngày của những người lớnh cũng được đưa ra sử dụng như: Cỏch núi và so sỏnh của Út “cũ ngẳng” về thỏi độ của Tỏm Linh. Việc sử dụng loạt từ ngữ này cho ta thấy được nột riờng biệt, rừ ràng nhất trong ngụn ngữ của tiểu thuyết Chu Lai qua Nắng đồng bằng và Ăn mày dĩ vóng đú là thứ ngụn ngữ khụng thể nào trộn lẫn được, nú chỉ sử dụng khi núi về đề tài chiến tranh và những người lớnh.

Ngoài ra, Ngụn ngữ trong tiểu thuyết Chu Lai qua Nắng đồng bằng và Ăn

mày dĩ vóng, nổi bật với loại ngụn ngữ đậm chất lớnh trỏng.

Trong cỏc tiểu thuyết của Chu Lai cỏc nhõn vật hiện lờn qua giọng điệu ngụn ngữ riờng của từng người. Nhưng tựu chung lại, chỳng tụi nhận thấy ngụn ngữ của họ đậm chất lớnh trỏng, thể hiện sự mạnh mẽ, bộc trực mang khẩu khớ của người anh hựng trận mạc luụn luụn ở tư thế sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng ra trận. Ở họ, chỳng ta luụn thấy cỏch núi dứt khoỏt, rừ ràng đầy chất nam tớnh sở dĩ như vậy khi đứng giữa ranh giới của sự sống và cỏi chết thỡ người lớnh khụng chần chừ, e ngại hay đắn đo khi sử dụng ngụn ngữ của mỡnh.

Đoạn thoại giữa Út “cũ ngẳng” và Bảy Hoàng. - “Đứng lại đó

- Lai rai là thế nào? Đỏnh tới số đi chứ lại!

- Tại sao?

- Tại… Tại… - Hoàng nhăn hết trỏn lại – Chả tại sao cả, cứ cú lệnh là đỏnh

chết bỏ! Sỏng về làm bậy xị rượu quăng mỡnh lờn vừng đỏnh một giấc. Cú lệnh đỏnh nữa. Đỏnh tới số! Chẳng “ dũng do Tam Quốc” gỡ hết trọi!” (12, 164)

- Lời Bảy Hoàng thể hiện rừ lời ăn tiếng núi của một người lớnh, luụn luụn sẵn sàng tư thế chiến đấu, khụng do dự lựi bước trước mệnh lệnh đưa ra.

Đoạn thoại giữa Hai Hựng, Tỏm Tớnh và Ba Thành : - “Ướt hết rồi - Tỏm Tớnh càu nhàu.

- Cũng may mà chỉ mới ướt – Hựng nhịn cười.

- Cỳt mỏ mày đi thằng Nam kỡ cục.

- Mẹ ! dũm cỏi miệng nú cười sướng chưa ? Răng như răng trõu dỏm nhai

cả thịt lẫn xương con nhỏ ra lắm”. (11, 50)

Lời Tuấn núi với Hựng khi Hựng đỏnh Tuấn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- “Anh đỏnh độo gỡ tụi ? Mẹ anh chứ! Anh tưởng anh can tràng dũng cảm

lắm à?

Thế trận càn thỏng trước thằng con mẹ nào cứ chỳi đầu xuống hầm dơ

chõn lờn hứng đạn?” (11, 115)

Lời của Hai Hựng khi thuật lại buổi sỏng anh mất Ba Sương:

Bất giỏc tụi nhếch mộp cười. Mẹ mày ! Con ạ ! Chết đối với tao đõu cú ý

nghĩa gỡ mà mày dậm dọa thế? Đỏng lẽ thằng cha mày phải chết rồi, chết từ lõu

rồi kia, bõy giờ mới tới lượt là hơi chậm, quỏ chậm, quỏ lói rồi cỏc con ạ! (11, 247)

Cỏch núi của hai Hựng thể hiện rừ sự ngang tàng, bỗ bó trong con người anh - một người lớnh mười năm chiến tranh luụn thấy người chết, chụn người chết mà vẫn chưa đến lượt mỡnh.

Đoạn thoại giữa Tuấn và Hai Hựng: - Anh Hai...

- Gỡ nữa ? Căng mắt mà nhỡn đi ! - Em vẫn nhỡn. Hồi đờm em...

- Biết rồi. Bỏ qua đi ! Thằng lớnh nào chẳng cú lỳc khựng điờn. (11, 145)

Cỏc đoạn thoại của nhõn vật người lớnh trong tiểu thuyết của Chu Lai ở thời chiến cũng như trong thời bỡnh, đều thể hiện một loại ngụn ngữ mang đậm chất lớnh, khụng trộn lẫn với một loại ngụn ngữ nào khỏc. Ở họ cú cỏch núi thẳng thắn, ngang tàng, luụn thể hiện tớnh khẩu lệnh, trong đoạn thoại của hai nhõn vật Tuấn và Hựng trước giờ phục kớch, mỗi lời núi của Hựng và Tuấn đều thể hiện rừ chất lớnh trỏng, thẳng thắn, rừ ràng, dứt khoỏt, khụng cú sự lưỡng lự chần chừ trong cõu núi.

Cú lẽ vỡ vậy mà nhõn vật người lớnh trong cỏc tỏc phẩm của Chu Lai khụng chỉ sống mói với những phẩm chất anh hựng trận mạc mà cũn ấn tựơng với người đọc bằng một thứ ngụn ngữ độc đỏo gõy ấn tượng mạnh đú là thứ ngụn ngữ gồ ghề, bụi bặm, bỗ bó và sắc cạnh dường như chưa cú sự gọt giũa.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu trong hai tiểu thuyết nắng đồng bằng và ăn mày dĩ vãng của chu lai (Trang 53 - 56)