b. Cỏc lớp từ xưng hụ trong ngụn ngữ tiểu thuyết Chu Lai * Đại từ nhõn xưng.
2.1.3. Sử dụng từ ngữ mang nghĩa tỡnh thỏi 1 Khỏi niệm nghĩa tỡnh thỏ
2.1.3.1. Khỏi niệm nghĩa tỡnh thỏi
Khỏi niệm này cho đến nay vẫn cũn nhiều ý kiến chưa đồng nhất.
Theo V.Bụn darkụ: “Tỡnh thỏi được hiểu là thỏi độ người núi đối với hiện
thực , được thể hiện trong cõu núi.” (16, 53)
Theo E.Volph: "Tỡnh thỏi được gắn với sự đỏnh giỏ phẩm chất, nội dung
Bờn cạnh ý kiến của cỏc nhà ngụn ngữ nước ngoài, cỏc nhà ngụn ngữ Việt Nam cũng đưa ra khỏi niệm tỡnh thỏi như: Cao Xuõn Hạo, Đỗ Hữu Chõu, Hoàng Tuệ, Diệp Quang Ban…
Tỏc giả Đỗ Thị Kim Liờn cho rằng: “ Trong hoạt động giao tiếp một phỏt
ngụn được núi ra gồm hai phần: Thứ nhất là phần nghĩa miờu tả thường do yếu tố mang nghĩa từ vựng chõn thật đảm nhận. Thứ hai là phần thể hiện thỏi độ, sự đỏnh giỏ của người núi đối với hiện thực được núi tới, thường do cỏc yếu tố tỡnh thỏi trong phỏt ngụn đảm nhận, phần này được gọi là phần mang nghĩa tỡnh thỏi”
(16, 52)
Tỡnh thỏi là một trong những yếu tố thường cú mặt trong những cuộc hội thoại vỡ khi núi một cỏi gỡ đú thỡ chỳng ta luụn thể hiện thỏi độ chủ quan của mỡnh vào đú. Là thỏi độ vui mừng hay buồn rầu, chỏn nản, là sự đồng tỡnh khẳng định hay bỏc bỏ, phủ định…
Theo khảo sỏt của chỳng tụi, hai tỏc phẩm Nắng đồng bằng và Ăn mày dĩ
vóng cú lời thoại mang nghĩa tỡnh thỏi rất lớn, thể hiện nhõn vật người lớnh,
những người bộc trực, thẳng thắn do đú trong cỏch núi luụn cú thỏi độ rừ ràng dễ nhận thấy. Tỏc giả đó sử dụng cỏc phương tiện thể hiện tỡnh thỏi như dựng từ tỡnh thỏi, phụ từ, trợ từ, tổ hợp tỡnh thỏi hay ngữ điệu…