Gúp phần nhấn mạnh tư tưởng của nhà văn

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu trong hai tiểu thuyết nắng đồng bằng và ăn mày dĩ vãng của chu lai (Trang 73 - 74)

. Cõu cầu khiế n: Thể hiện nguyện vọng của người núi đối với người nghe,

3.2.2. Gúp phần nhấn mạnh tư tưởng của nhà văn

Mỗi nhà văn khi xõy dựng “đứa con tinh thần” của mỡnh, đều cú một chủ đề tư tưởng thể hiện, gửi gắm trong đú. Nam Cao xõy dựng nờn hỡnh tượng người nụng dõn trước cỏch mạng thỏng Tỏm với cuộc sống cơ cực , muốn thể hiện niềm thương cảm, đồng thời phờ phỏn những thế lực đó gõy nờn những đúi khổ cho nhõn dõn… hay Nguyễn Du xõy dựng truyện Kiều bất hủ thể hiện niềm thương cảm, đối với những tầng lớp người thấp cổ bộ họng, đặc biệt là người phụ nữ và thể hiện thỏi độ phờ phỏn cỏc thế lực chà đạp con người, ở Chu Lai cũng khụng phải là ngoại lệ. Tuy nhiờn, ụng chỳ trọng ở việc xõy dựng ngụn ngữ nhõn vật để thể hiện chủ đề tư tưởng của mỡnh, như thụng qua nhõn vật Hai Hựng khi núi về chiến tranh: “ Chiến tranh… nú là cỏi gỡ nếu khụng phải là ngày

nào cũng nhỡn thấy người chết, ngày nào cũng chụn người chết mà vẫn chưa đến lượt mỡnh? ” ( 11, 43).

Thụng qua nhõn vật Tuấn trong Ăn mày dĩ vóng khi lý giải về căn bệnh “ vồ gỏi” – một thứ bệnh bản năng của con người ở nhõn vật Tỏm Tớnh

- “Rỳt cục căn bệnh của anh Tỏm thực chất là căn bệnh của chiến tranh, đỏng

yờu thụi. Cũng như thúi trầm uất là căn bệnh của tất cả những ai đó một lần cầm sỳng, chả đỏng yờu chỳt nào. Chả phải tỡnh yờu và lũng biết ơn như anh núi chỉ là một phần thụi. Đỳng ra, thỏi bỡnh, khụng chết chúc mới làm cho bệnh anh tiờu tỏn.” ( 11, 300).

Thụng qua ngụn ngữ nhõn vật, Chu Lai muốn thể hiện tiếng núi lờn ỏn tố cỏo chiến tranh, chiến tranh chỉ là tội ỏc gõy nờn sự chết chúc và những căn bệnh quỏi gở ở con người… ngay ở cả tờn tỏc phẩm Ăn mày dĩ vóng Chu Lai muốn kờu gọi: “Hóy đừng quờn quỏ khứ, đừng xử tệ với những người đó hy sinh trong

quỏ khứ” ( 15, 36).

Đõy là những triết lý từ nhõn vật nhưng cũng là triết lý mà tỏc giả muốn núi nhưng khụng trực tiếp núi ra mà thụng qua ngụn ngữ nhõn vật của mỡnh để thể hiện. Đõy khụng chỉ là cỏch riờng Chu Lai sử dụng mà đa số nhà văn đều thể hiện tư tưởng của mỡnh qua tỏc phẩm thụng qua hỡnh tượng nhõn vật mỡnh dựng lờn.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu trong hai tiểu thuyết nắng đồng bằng và ăn mày dĩ vãng của chu lai (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w