Tỡnh thỏi nghi vấn.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu trong hai tiểu thuyết nắng đồng bằng và ăn mày dĩ vãng của chu lai (Trang 47 - 48)

Trong hai tỏc phẩm chỳng tụi khảo sỏt, ngụn ngữ nhõn vật trong tiểu thuyết Chu Lai thường sử dụng cỏc từ ngữ bộc lộ thỏi độ nghi vấn rất lớn, nhiều từ tỡnh thỏi nghi vấn thể hiện thỏi độ khẳng định hay phủ định bỏc bỏ.

Thớ dụ:

Chớn Ngún hất hàm hỏi, giọng sốt ruột :

- Linh ơi ! Tỏm Linh ơi ! Đõu mất rồi ?” (12, 58)

Đoạn thoại giữa Ba Sương và Hai Hựng :

- “Anh Hựng cười nữa đi ! Anh cười ngồ ngộ như đứa trẻ nớt lờn ba ý. - Cũn khi khụng cười ? Dỏm thành ụng già chắc ?

- Khụng ! Thành ụng thần sụng. Sợ lắm.”(11, 44)

Lời của Linh khi thấy Sỏu Húa: - “Anh lờn trợ lý ban đặc cụng à ?

- Khụng ! Mấy ụng thấy hẻo cỏn bộ, đưa mỡnh xuống nắm một “xờ”. Mày là phú của tao. Chịu hụng ?” (12, 100)

Theo khảo sỏt của chỳng tụi, khi thể hiện tỡnh thỏi nghi vấn thỡ đa số nhõn vật trong tiểu thuyết Chu Lai thường sử dụng từ tỡnh thỏi trong cõu núi. Tuy nhiờn, cũng cú nhiều trường hợp khụng xuất hiện từ tỡnh thỏi nhưng vẫn thể hiện ý nghĩa tỡnh thỏi nghi vấn trong cõu núi của nhõn vật.

Thỳy rụt rố hỏi Sỏu Húa khi muốn xin đi theo đoàn lấy gạo. - “Đi lấy gạo, anh Sỏu ? (12, 37)

Hay Linh khi hỏi Sỏu Húa về tỡnh hỡnh bờ trinh sỏt của mỡnh.

- Thế cũn…”bờ”trinh sỏt của tụi ?

- Về xờ mỡnh hết !

- Cũn … cũn Kiờu ?” (12, 100)

Ở cỏc vớ dụ trờn, khi nhõn vật khụng đưa ra từ để hỏi nhưng ta vẫn nhận ra. Tuy nhiờn theo chỳng tụi nhận thấy, khi cú loại hỡnh thỏi nghi vấn này là nhõn vật trong trường hợp đang nghi ngại khụng dỏm hỏi thẳng vấn đề với người đối thoại như Năm Thỳy, Tỏm Linh ở đoạn thoại trờn.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu trong hai tiểu thuyết nắng đồng bằng và ăn mày dĩ vãng của chu lai (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w