Địa phương Trung Bộ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu trong hai tiểu thuyết nắng đồng bằng và ăn mày dĩ vãng của chu lai (Trang 36 - 39)

Vựng Trung Bộ là một vựng đất tồn tại tiếng địa phương phổ biến nhất, mỗi người dõn sinh ra ở vựng đất được coi là “đũn gỏnh” của cả nước đều cú một tớnh cỏch cũng như ngụn ngữ rất đặc biệt. Khụng chỉ ở hệ thống từ ngữ mà giọng điệu thể hiện cũng rất khỏc lạ.

Thớ dụ:

Đoạn thoại giữa Hai Hựng và Tuấn :

- “Sao thế Tuấn ? Rỳt chứ? Muốn ăn phản phỏo à ? - Kệ mẹ tụi. Anh rỳt trước đi". (11, 153)

Theo khảo sỏt, chỳng tụi thấy ở Chu Lai một điều, ụng xõy dựng nhõn vật người lớnh đến từ Trung Bộ rất ớt và cũng khụng cho nhõn vật thể hiện rừ ngụn ngữ của mỡnh, khỏc với ngụn ngữ nhõn vật người lớnh Bắc Bộ và Nam Bộ.

Qua khảo sỏt hai tỏc phẩm cụ thể, chỳng tụi nhận thấy cú sự giống nhau giữa địa phương Trung Bộ và Nam Bộ ở một số từ ngữ

Thớ dụ như từ xưng hụ : đứa, con, thằng, bay…

Những từ : kệ, hố, mần…thường được sử dụng ở miền Trung nhưng trong tỏc phẩm của mỡnh Chu Lai để cho cỏc từ ngữ này được sử dụng ở cả hai miền.

Rổn nghểnh đầu về phớa người đú, hỏi chỳ Một : - Ai vậy hố ! Coi bộ phỏch lối dữ quỏ ta !

- Tỏc chiến tỉnh đội đú ! kệ họ” .(12, 178)

Trong Nắng đồng bằng thỡ nhõn vật chỳ Một và Rổn - cậu bộ liờn lạc đến từ Nam Bộ nhưng hai nhõn vật này cũng sử dụng cỏc từ ngữ của địa phương Trung Bộ hay dựng như: Kệ, hố…

c. Địa phương Nam Bộ .

sống thực tế khỏ phong phỳ. Vỡ thế ụng đó thụng hiểu thúi quen cũng như ngụn ngữ của người dõn nơi đõy, từ đú ụng sử dụng một cỏch thành thạo tiếng núi của người Nam Bộ cú chọn lọc và nõng cao vào trong những tỏc phẩm của mỡnh. Đặc biệt, cú khi một từ địa phương Nam Bộ đặt vào cửa miệng của nhõn vật đó tạo ra cỏi duyờn, cỏi đặc biệt, cỏi riờng của nhõn vật Chu Lai. Điều Chu Lai mang đến cho người đọc khi ụng dựng những từ địa phương Nam Bộ là khụng khớ Nam Bộ, khụng gian mà cõu chuyện xảy ra. Chỳng ta thấy rằng, đa phần những truyện cú sự xuất hiện của cỏc từ địa phương đều cú bối cảnh ở Nam Bộ. Đú là chuyện về những gỡ xảy ra ở trong hay bờn lề của cuộc chiến ỏc liệt của nhõn dõn ta. Đú là cỏi cảm giỏc về một vựng đất với những con người dũng cảm nhưng cũng rất ngang tàn.

Điều đỏng núi là mật độ từ địa phương mà Chu Lai cho xuất hiện trong nhưng truyện ngắn của ụng khụng hề làm cho người đọc, đặc biệt là những độc giả ở những địa phương khỏc cảm thấy khú hiểu và khú chịu khi thưởng thức cỏc tỏc phẩm của ụng. Nếu như Nguyễn Minh Chõu trong sỏng tỏc của mỡnh thường sử dụng địa phương Trung Bộ, Lờ Lựu thường khai thỏc địa phương Bắc Bộ thỡ đến Chu Lai trong việc sử dụng vốn từ địa phương, thỡ địa phương Nam Bộ được ụng sử dụng nhiều nhất và khai thỏc thành cụng nhất. Thể hiện trong tỏc phẩm ta thường thấy:

Từ xưng hụ : Mầy, tao, mỏ, tụi…

Từ tỡnh thỏi : nghen, hoài, nghe, nhen…

Động từ, tớnh từ: thiệt, nhậu, giỡn, làm bậy, xài. Danh từ : bay

Thớ dụ :

Đỏm người ũa lờn, cười núi ồn ào !

- “Dúc tổ cha nội ! Bộ nú là gộc thiệt sao mà ụng rú rỏy hoài vậy? - Thiệt chớ! Anh ta vươn cổ lờn cói.

- Giỡn hoài”. (11, 69)

Lời Sỏu Húa khi phục kớch bắt thằng Xầm. - “Cũn thằng Mĩ… Nú khụng ra hố” ! (12, 212)

Lời của Ba Thành khi nghe Tỏm Tớnh núi về chuyện vợ con;

- "Cha trời ! Thăng Tỏm cọp coi ra tu nhõn tớch đức dữ ! Vẫn Ba Thành sồn sồn

- Thế con cỏi đi đõu hết” ? (11, 293)

Ba Sương khi núi với Hai Hựng.

- “Em về trước đõy. Bữa nào cú dịp ghộ qua cứ tụi em chơi. Mấy anh bờn đú

cú ghộ cả chỉ trừ anh. Chỉ cỏch nhau cú một con suối cạn mà…Nhen” !

(11, 47)

Theo khảo sỏt, chỳng tụi thấy số lượng từ địa phương Nam Bộ được Chu Lai đưa vào lời của nhõn vật tạo một sự hấp dẫn, lụi cuốn người đọc một cỏch kỡ lạ, tạo cho nhõn vật hiện lờn sinh động gần gũi, khi nghe giọng núi cỏch dựng từ là biết họ ở đõu.

Tuy nhiờn chỳng tụi cũng nhận thấy ở đõy nhõn vật Bắc Bộ và Nam Bộ cũng sử dụng một số từ địa phương giống nhau.

Lời của Út “cũ ngẳng” khi núi với Linh:

- “Ngoong ! – Út “cũ ngẳng” vỗ hai tay vào nhau, mặt lộ vẻ cực kỡ khoỏi trỏ - Mỡnh tỡm thấy rồi”. (12, 167)

Lời Sỏu Húa.

- “Nố ! cấp tớ là tiểu đoàn bậc phú, giống như cỏi gỡ ngoải ?

- Thượng ỳy ! Bằng đại ỳy hoặc thiếu tỏ bờn nú ! Sỏu Húa tẽn mặt ra một lỳc rồi cười lỏn lẽn:

- Dữ hung ! Đại ỳy Sỏu cũi ! Ngoong quỏ ta hộ “! (12, 116)

Đọc tỏc phẩm Nắng đồng bằng ta đều biết Út “cũ ngẳng” và Kiờu là người Bắc Bộ cũn Sỏu Húa là người Nam Bộ nhưng cỏc nhõn vật này sử dụng cỏc từ

Trong khảo sỏt, chỳng tụi cũn nhận thấy, trong cỏch xưng hụ của người Nam Bộ rất khỏc.

Trước tờn gọi luụn cú “thứ” (con thứ mấy trong nhà), nờn khi gọi tờn là biết người đú là con thứ mấy trong gia đỡnh. Những người lớnh khi hoạt động ở địa bàn Nam Bộ đều sử dụng cỏch gọi này: Mười Đảnh, Tỏm Linh, Hai Hựng, Ba Thành, Hai Thanh, Năm Thỳy…

Việc sử dụng từ ngữ mang sắc thỏi địa phương cũn ở dạng y nguyờn như nú vốn cú của cỏc nhõn vật người lớnh trong tỏc phẩm của Chu Lai đó tạo ra một chất thơ, mộc mạc thấm đượm màu sắc dõn gian của ngụn ngữ Chu Lai.

2.1.2.3. Sử dụng từ xưng hụ với tần số xuất hiện caoa. Khỏi niệm từ xưng hụ a. Khỏi niệm từ xưng hụ

Từ xưng hụ cú nhiều định nghĩa khỏc nhau như của: Nguyễn Văn Chiến, Đỗ Hữu Chõu… nhưng ta cú thể hiểu một cỏch khỏi quỏt: từ xưng hụ là những từ thuộc nhiều lớp từ loại của ngụn ngữ được dựng để xưng (tự quy chiếu) và hụ (quy chiếu vào người khỏc) trong giao tiếp.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu trong hai tiểu thuyết nắng đồng bằng và ăn mày dĩ vãng của chu lai (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w