6. Cấu trúc luận văn
1.2.2. Sau Cách mạng
Cách mạng tháng Tám thành công, đất nớc bớc vào chặng đờng lịch sử mới, Chế Lan Viên cũng nh hầu hết các nhà thơ lãng mạn của phong trào Thơ mới bớc vào chặng sáng tác mới: tự nguyện biến thơ mình thành công cụ vận động đồng bào đánh giặc cứu nớc. Nhà thơ lãng mạn nổi tiếng trở thành cây bút hiện thực dò tìm những bớc đi đầu tiên. Nhiều trồi trụt và ấu trĩ. Nhng hôm nay, sau hơn nửa thế kỉ với biết bao biến động của đờng lối văn nghệ, đọc lại không thể không khâm phục ý chí vì đại nghĩa của lớp nhà thơ “tiền chiến” ấy. Chế Lan Viên hăng hái tham gia công tác cách mạng. Con ngời công dân trong Chế Lan Viên đã dứt khoát đi với cách mạng và kháng chiến, nhng con ngời nghệ sĩ thì còn không ít những băn khoăn, vớng mắc xung quanh vấn đề nghệ thuật và
cách mạng. Nhờ tham gia tích cực vào các hoạt động kháng chiến, đi vào đời sống nhân dân, tâm trí nhà thơ dần dần có những đổi thay cơ bản.
1.2.2.1. Gửi các anh - bớc đầu của thơ Chế Lan Viên trên đờng thơ Cách mạng
Gửi các anh (1955) gồm 14 bài thơ bao trùm giai đoạn sáng tác chín năm kháng chiến chống Pháp đã ghi lại đợc những hình ảnh chân thực của cuộc sống kháng chiến ở Bình - Trị - Thiên, Liên khu IV. Nhà thơ đã rời bỏ những băn khoăn siêu hình và bế tắc về “cái tôi” và cuộc sống để cảm nhận đợc những vẻ đẹp, những hi sinh to lớn và những tình cảm cao quý của nhân dân. Nhà thơ xúc động trớc những hi sinh thầm lặng của những cán bộ và bộ đội trên dải Trờng Sơn thăm thẳm (Trờng Sơn), căm giận tố cáo những tội ác dã man của kẻ thù với đồng bào ta (Nhớ lấy để trả thù), vui với niềm vui bình dị của xóm nghèo đã đợc cách mạng đổi đời (Đồi xóm nhỏ, Bữa cơm thờng trong bản nhỏ), xúc động trớc tấm lòng của ngời mẹ kháng chiến (Đa con ra trận, Gửi mẹ trong vùng giặc chiếm)…
Tập thơ ớm thử nhiều thủ pháp, cốt sao tải đợc hiện thực cuộc sống lẫn ý tởng tác giả khi ấy. Bên cạnh việc tìm đến những cách diễn đạt gần gũi với quần chúng, những thể thơ dân tộc nh thể năm chữ, thể lục bát,… Chế Lan viên còn tìm tòi những khuynh hớng mới, thể nghiệm những cách viết mới. Về mặt này, khó có thể coi bài nào là hoàn chỉnh, nhng lại hé lộ những thành công của nó ở tơng lai - trong ánh sáng và phù sa. Lối viết câu thơ mở rộng với những hình ảnh trùng điệp thể nghiệm ở bài Chào mừng (viết năm 1950) là một ví dụ tiêu biểu. Điều đó chứng tỏ hớng tìm tòi của Chế Lan Viên những năm kháng chiến chống Pháp là có ý nghĩa. Chúng ta hiểu thêm: ngay ở những nhà thơ tài năng, để chín trong một khuynh hớng sáng tác mới cần một lao động thơ bền bỉ hàng thập niên.
Nhìn chung, tập thơ còn ham ôm chứa hiện thực, đôi lúc thơ làm nhiệm vụ kí sự, đôi lúc thơ thuyết minh bình luận sự kiện quá đầy đủ và khô khan, nhng có một bớc phát triển bạn đọc cần ghi nhận là chính từ tập thơ này, Chế Lan Viên bộc lộ khuynh hớng nâng cao phẩm chất trí tuệ cho thơ. Khuynh hớng này
về sau thành một đặc sắc của thơ Chế Lan Viên. T duy sắc sảo, huy động hình ảnh tạo nên những cặp phạm trù, những mạch nghĩ logic, đó là những công cụ mới thể hiện cảm hứng ngời viết và dẫn dụ cảm xúc ngời đọc. Hình ảnh khi t- ơng phản: “Việt Nam những ngày nguyên tử vẫn xông lên hàng đầu với gậy tầm vông”, khi cộng hởng, trùng điệp: “Nh những thành phố lớn cu mang trong lòng những nhà máy lớn/ Nhng lớn lao thay là những ngời đã thắng đợc máy móc và để lại tên cho phố phờng”. Bản thân nó cha thật thơ, suy tởng lấn hình tợng, nhng nó dẫn đến những nhận thức mới mẻ, bất ngờ. Tuy nhiên, so với thơ viết trớc Cách mạng, thơ Chế Lan Viên trong giai đoạn này cha đạt đến sự ổn định và nhuần nhuyễn trong nghệ thuật, cha có một phong cách rõ nét.
1.2.2.2. ánh sáng và phù sa - con đờng “từ thung lũng đau thơng“ ra “cánh đồng vui“
Tập thơ có 69 bài, đợc sáng tác trong khoảng 1955 - 1960, xuất bản năm 1960 - những năm đất nớc ta bớc vào thời kì cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất Tổ quốc. Đây cũng là mùa chín của các nhà thơ Cách mạng đi từ phong trào Thơ mới lãng mạn với các thi phẩm của Xuân Diệu (Riêng chung), Huy Cận (Trời mỗi ngày lại sáng), Tế Hanh (Gửi miền Bắc), Lu Trọng L (Toả sáng đôi bờ)… tạo một không khí sầm uất cho thơ, trong chừng mực nào đó đã bộc lộ đợc mặt mạnh của khuynh hớng mở rộng cánh tay thơ ôm chứa lấy cuộc đời.
“ánh sáng rọi soi tôi và phù sa bồi đắp tôi, ánh sáng tinh thần và phù sa vật chất lí tởng tôi” - Chế Lan Viên đã giải thích về nhan đề của tập thơ nh thế. Tập thơ trình bày cuộc phấn đấu trong tâm hồn và t tởng Chế Lan Viên để vợt qua những nỗi đau riêng hoà hợp với niềm vui chung. Trớc Cách mạng, Chế Lan Viên đã lạc xa vào suy tởng siêu hình nên cuộc trở về không ít khó khăn.
Đi xa về hoá chậm/ Biết bao là nhiêu khê
“ ”. Trớc hết là phải giải quyết vấn đề
cơ bản về quan niệm sống: “Ta là ai? Nh ngọn gió siêu hình/ Câu hỏi h vô thổi nghìn nến tắt/ Ta vì ai? Khẽ xoay chiều ngọn bấc/ Bàn tay ngời thắp lại triệu chồi xanh” (Hai câu hỏi). Cố nhiên câu hỏi “Ta là ai?” vẫn có ý nghĩa, thậm chí luôn luôn phải đặt ra đối với ngời cầm bút, nhng câu hỏi đó không thể
coi là mục đích của cuộc sống mỗi cá nhân và cũng chỉ có thể giải đáp đúng khi trả lời đợc câu hỏi “Ta vì ai?”.
Tiếp theo, nhà thơ tìm đợc lời giải đáp cho nỗi băn khoăn về ý nghĩa đích thực của thơ ca: “Suốt một đời ăn hạt gạo nhân dân/ Lần thứ nhất nhà văn đi học cấy/ Bỗng hối tiếc nghìn câu thơ nớc chảy/ Chửa vì ng“ ời bằng một bữa”
cơm ăn” (Đi thực tế). Trong cách nói phủ định mạnh mẽ có phần hơi cực đoan ấy là sự giác ngộ chân thành và dứt khoát của nhà thơ về chân lí giản dị này: Thơ cần có ích cho cuộc đời, cho nhân dân.
Định hớng đúng đắn cho cuộc đời và cho nghệ thuật của mình, nhà thơ tìm đến với cuộc sống của nhân dân, đất nớc, hoà vào cái “ta” chung rộng lớn, lấy cái “phù sa” của cuộc đời bồi đắp tâm hồn mình.
Đi ra ngoại ô là niềm hân hoan khi tìm đến đợc với cuộc sống cần lao, dân dã: “Đi ra với sông/ Đi ra với đời/ Đi ra với ngời/ Đây rồi dân chúng/ Cuộc đời ấm nóng/ Nh còn trong nôi”… Giữa tết trồng cây có sự liên tởng bất ngờ mà hợp lí: từ việc trồng cây mà gợi đến cái ý nghĩa sâu xa của sự hồi sinh của Cách mạng và cuộc sống mới cho những tâm hồn khô héo trong cuộc đời cũ. Và cuối chặng đờng ấy, Ngoảnh lại mùa đông là lời từ giã quá khứ buồn th- ơng, bệnh tật, là khúc ca lên đờng rộn rã của một tâm hồn, một cơ thể đã hồi sinh, khoẻ khoắn: “Nhìn mắt tạnh màu nớc mắt/ Nhìn tay gân xanh bay mất/ Nhìn chân bắp thịt căng rồi/ Nhìn mặt đỏ hồng da mặt/ Soi gơng hồng cả g- ơng soi”.
Vợt qua nỗi đau riêng tìm đến niềm vui chung, tập thơ nhuần thấm niềm tin yêu, lòng biết ơn và sự gắn bó sâu sắc của nhà thơ với nhân dân, đất nớc, với Đảng. Ngay trong những ngày phải xa đất nớc đi chữa bệnh, nhà thơ muốn làm cánh Chim lợn trăm vòng để mỗi sớm mai đợc trở về ngắm nhìn đất nớc thân yêu, tơi đẹp: “Cánh thơ tôi thoát khỏi vòng nhỏ bé/ Lợn trăm vòng trên Tổ quốc mênh mông”. Đến với nhân dân, cảm nhận cái hạnh phúc đợc trở về trong cội nguồn của sự sống, đợc nuôi dỡng và đùm bọc trong tình dân, nhà thơ tri ân: “Con gặp lại nhân dân nh nai về suối cũ/ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa/
Nh đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa/ Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đa” (Tiếng hát con tàu).
Tiếng hát con tàu với những xúc cảm chân thành mà bay bổng, với những hình ảnh vừa hiện thực, vừa h ảo, thể hiện niềm khát khao đợc hoà vào cuộc sống sôi động và rộng lớn của nhân dân trong hiện tại còn ấm nóng những kỉ niệm của thời kháng chiến. Bài thơ có những câu thơ nói đợc cô đọng và sâu sắc tình cảm gắn bó với đất nớc, nhân dân:
Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn ……
Tình yêu làm đất lạ hoá quê hơng
Chùm thơ về vùng mỏ (Cành phong lan bể, Tàu đến, tàu đi) mở ra những vẻ đẹp đa dạng, kì ảo và niềm say mê, tự hào về sự giàu có, phong phú của Tổ quốc. Trong nhiều bài thơ tứ tuyệt, tình cảm của nhà thơ đã hoà nhập với những tâm t, xúc cảm, những vui buồn của đời sống nhân dân (Th mùa nớc lũ, Từ xa rừng bản, Toán, Gốc nhãn cao…).
Gắn với nhân dân, không thể không đến với Đảng Cộng sản. Bài thơ Kết nạp Đảng trên quê mẹ nh một dòng tình cảm thuần khiết đã thể hiện sự xúc động thấm thía và chân thành của một tâm tình thấy ở Đảng nơi tái sinh cho đời mình, “Đảng trở hành nơi cắt rốn chôn rau”. Những câu thơ viết về ngời mẹ, về quê hơng thật cảm động: “Tôi nhìn thấy máu thịt quê hơng/ Nh đang dâng thành núi, đọng thành cồn/ Ơi! Gió Lào ơi! Ngời đừng thổi nữa/ Những ruộng đói mùa, những đồng đói cỏ/ Những đồi sim không đủ quả nuôi ngời/ Cuộc sống gian lao ít tiếng nói, tiếng cời/ Chỉ tiếng gió mù trời chen tiếng súng”. Ngời mẹ, quê hơng, đất nớc, tất cả nh tất yếu dẫn dắt hồn thơ ấy đến với Đảng. Gắn bó với Đảng, càng yêu kính và biết ơn Bác Hồ, lãnh tụ của Đảng và dân tộc, ngời đã mở đờng cho cả đất nớc và mỗi con ngời bớc vào kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập, tự do. Ngời đi tìm hình của nớc là một thành công xuất sắc trong thơ viết về Bác. Dõi theo hành trình tìm đờng cứu nớc của Bác, bài thơ đi sâu biểu hiện những tâm t, suy nghĩ, khát vọng cao cả của nhà yêu nớc vĩ đại
và con đờng tất yếu đến với chủ nghĩa Mác - Lênin của Bác, đồng thời thể hiện tấm lòng cảm phục và biết ơn sâu sắc của nhà thơ đối với Bác. Hai mạch trữ tình ấy đan cài chặt chẽ, lại đặt trong sự tơng phản với những tâm trạng và hành vi của một lớp ngời sống trong bế tắc, lãng quên, tầm thờng, bé mọn. Bài thơ thực sự có cách tiếp cận mới mẻ và độc đáo với đề tài Bác Hồ và là một thành công đáng quý của thơ viết về Bác.
ánh sáng và phù sa ghi nhận những thành công vững vàng của Chế Lan Viên về nghệ thuật thơ. Nếu Gửi các anh còn để lại ấn tợng về một sự cố gắng đổi mới nhng cha đạt đến sự ổn định chắc chắn thì ở ánh sáng và phù sa, những đổi mới về nội dung đã đi liền với một nghệ thuật thể hiện đa dạng và nhuần nhuyễn. Bút pháp Chế Lan Viên đến đây đã đạt đến sự linh hoạt, đa dạng, biến hoá. Có những bài dạt dào xúc cảm nh Kết nạp Đảng trên quê mẹ, Tiếng hát con tàu,… Có những bài có giọng trầm t, chứa chất những suy ngẫm triết lí rút ra từ cuộc đấu tranh nội tâm thầm lặng mà quyết liệt (Nhật kí một ng- ời chữa bệnh, Nay đã phù sa, Ngoảnh lại mùa đông…). Có tình ca (Tình ca ban mai, Hoa đào nở sớm…), lại có tiếng thơ đả kích kẻ thù (Ngô thuốc độc ngợi ca máy chém, Tiếng hát thằng điên trong dinh Độc lập). Hồn thơ ấy nhiều khi bay bổng với trí tởng tợng dào dạt và những hình ảnh kì ảo trong những câu thơ mở rộng (Cành phong lan bể, Tàu đến, tàu đi…), nhng cũng có thể cô đúc, hàm súc lắng lại trong các bài thơ tứ tuyệt (Th mùa lũ, Hai câu hỏi, Trăng…). Nghệ thuật của ánh sáng và phù sa nổi bật lên ở trí tởng tợng mạnh mẽ, ở những hình ảnh đẹp và lộng lẫy, ở sự hoà hợp cảm xúc và trí tuệ. Đến đây, hồn thơ ấy đã vợt ra khỏi bóng tối dày đặc của quá khứ trong tâm tởng của mình để đón nhận ánh sáng của lí tởng cách mạng và bồi đắp bằng phù sa của đời sống nhân dân.
1.2.2.3. Thơ Chế Lan Viên những năm chống Mỹ
Những năm kháng chiến chống Mỹ đã đa tới một bớc phát triển mới của thơ Chế Lan Viên. ánh sáng và phù sa đã giải quyết đợc căn bản vấn đề “riêng chung”, nhà thơ đã đi trọn hành trình “từ chân trời của một ngời đến chân trời
của tất cả”. Bớc vào những năm chống Mỹ, Chế Lan Viên đã làm một cuộc “chuyển quân”, đa thơ lên sát “chiến hào” của cuộc chiến đấu. Mạch suy tởng trữ tình quen thuộc của thơ Chế Lan Viên đã đợc kết tụ và nâng lên trên những cảm hứng lớn của cuộc chiến đấu của dân tộc mang ý nghĩa thời đại và trên tầm t tởng của Đảng, đã tạo đợc những thành công xuất sắc trong dòng thơ chống Mỹ. Các tập thơ của ông liên tiếp xuất hiện: Hoa ngày thờng, chim báo bão
(1967), Những bài thơ đánh giặc (1972), Đối thoại mới (1973) và Ngày vĩ đại
(1975). Mạch thơ ấy còn tiếp tục trong Hái theo mùa (1977), Hoa trên đá
(1984), Ta gửi cho mình (1986)…
Sợi dây cảm xúc trong tâm hồn nhà thơ rung động nhạy bén và mãnh liệt nhất với những vấn đề của của vận mệnh Tổ quốc trong những thời khắc hệ trọng, trong những thử thách quyết định. Tâm hồn nhà thơ đã vang ứng kịp thời với cuộc chiến đấu chống Mĩ, theo sát những biến chuyển của cuộc chiến đấu ấy. Ngay từ những năm 1963 - 1964, khi cuộc chiến đấu chống chiến tranh đặc biệt ở miền Nam đang phát triển mạnh, Chế Lan Viên đã có ở đâu, ở đâu, ở đất anh hùng, Cái hầm chông giản dị khẳng định mạnh mẽ con đờng ta đi là con đờng duy nhất đúng. Liền sau ngày 5 - 8 - 1964, khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc, trong khí thế sôi sục của những trận chiến đấu và chiến công đầu bắn rơi máy bay Mỹ, Chế Lan Viên cất cao tiếng thơ hào hùng mà tha thiết trong Sao chiến thắng. Lời thơ nh reo hát lên ngợi ca những con ngời làm nên chiến thắng: “Tàu Mỹ rụng đất này, ai có nghe chăng?/ Sao thức canh đêm, bể biếc reo mừng/ Sóng ru đất, mây nhắn cùng gió thổi:/ - Thần chiến thắng là những chàng áo vải/ Những binh nhất, binh nhì m“ ời tám tuổi/ Giết quân thù không đợi có hạt nhân”.
Tiếp đó là những bài thơ tràn đầy niềm tự hào về đất nớc, về Đảng: Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?, Suy nghĩ 1966, Con mắt Bạch Đằng, Con mắt Đống Đa… Từ 1968, cuộc chiến đấu trải qua những thử thách gay go, quyết liệt và những chiến công càng to lớn, thơ Chế Lan Viên nh cũng gia tăng chất suy nghĩ, bình luận, phân tích kịp thời và nhạy bén với hàng loạt bài tuỳ bút - thơ: Suy nghĩ 1968, Phác thảo một trận đánh, Một bài thơ diệt Mỹ, Thời
sự hè 72 - bình luận, Tuỳ bút một mùa xuân đánh giặc… Niềm tự hào và xúc động về Tổ quốc càng vút cao trong thời điểm rạng rỡ của lịch sử ở mùa xuân 1975: “Năm tháng chói loà, hoá thân, đột biến”, Chế Lan Viên khép lại chặng đờng thơ chống Mỹ của mình bằng Ngày vĩ đại và Thơ bổ sung.
Niềm tự hào về Tổ quốc, dân tộc là cảm hứng lớn, bao trùm trong thơ Chế Lan Viên. Tự hào về những thời điểm rực sáng của dân tộc trong quá khứ,