6. Cấu trúc luận văn
2.2.3. Nghĩ về thơ và nghề thơ
Từ mấy chục năm qua, Chế Lan Viên đã đợc nhiều ngời thừa nhận là “nhà vô địch” về các tuyên ngôn thơ cả trong lý luận và sáng tác. Suốt cuộc đời cầm bút trải dài hơn nửa thế kỷ, từ Điêu tàn qua ánh sáng và phù sa, Hoa ngày thờng, chim báo bão… đến Di cảo thơ, hầu nh tập nào Chế Lan Viên cũng có những bài thơ, những đoạn thơ, câu thơ viết về thơ và nghề thơ. Đó là cha kể đến những lời bàn của ông về thơ và nghề thơ đợc phát biểu trong các cuộc hội thảo, trong những buổi nói chuyện thơ hay những bài phê bình tiểu luận, qua các bài giới thiệu, các lời “tựa”, “bạt” cho một số tác giả mà ông am hiểu và quý trọng. Bằng vốn sống và vốn văn hóa uyên bác, bằng trí tuệ sắc sảo và trực cảm nghệ thuật tinh tế, những quan niệm, những nung nấu, kiếm tìm của Chế Lan Viên về thơ, về nghề đợc hóa thân thành hình tợng thơ lung linh lắm sắc màu. ở những bài thơ nh vậy, lý luận thơ đã đợc tỏa sáng bằng hình tợng thơ, những nguyên lý trừu tợng, khô khan đã đợc ông nâng lên thành cảm xúc, hình ảnh, âm điệu… nên dễ đi vào lòng ngời, để lại ấn tợng lâu bền. Chế Lan Viên nghĩ về thơ, về nghề một cách khá đầy đủ trên nhiều phơng diện. Ông quan tâm đến nhiều khía cạnh của thơ, về vị trí, nhiệm vụ, chức năng của thơ, về mối quan hệ giữa thơ và cuộc sống, giữa nhà thơ và thơ, nhà thơ với ngời đọc, về thiên chức của ngời cầm bút, về nội dung và hình thức trong thơ… Trên bất kỳ phơng diện nào ông cũng tìm cách lý giải thật rõ ràng, sâu sắc, thấu tình đạt lý, cho thấy trách nhiệm của Chế Lan Viên với ngòi bút của mình. Với một số lợng khá nhiều bài, có thể tập hợp thơ của Chế Lan Viên trong Di cảo thành một hệ
thống lý luận về thơ bằng thơ, trong số đó quan trọng và tập trung nhất là mảng
Nghĩ về thơ và nghĩ ngoài thơ trong Di cảo, tập 3. Ngoài ra còn có nhiều bài thơ, câu thơ, nhiều tứ thơ nhỏ độc lập rải rác trong hai tập Di cảo còn lại, tất cả gồm gần trăm bài. Nếu nhìn một cách khái quát, có thể nhận thấy rõ điều này trong bộ ba Di cảo thơ: quan niệm về thơ của Chế Lan Viên lúc này đã có nhiều thay đổi, thậm chí có những quan niệm đối lập với thời kỳ trớc.
Trớc hết là vị trí và trách nhiệm của nhà thơ. Nếu ở giai đoạn chống Mỹ, Chế Lan Viên biết bao sung sớng tự hào khi lãnh sứ mạng vinh quang của một nhà thơ - chiến sĩ: “Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy/ Bên những chiến sỹ ngoài đồng và hạ trực thăng rơi” thì nay trở lại đời thờng, vị trí của nhà thơ trở nên thật khiêm tốn:
Tôi chỉ là một nhà thơ cỡi trâu Đánh giặc cờ lau…
Đã lâu không nghe hồn lau gọi nữa Chỉ nghe danh vọng ầm ào,
Vinh quang xí xố…
(Cờ lau Đinh Bộ Lĩnh)
Trong một hoàn cảnh xã hội đầy biến động phức tạp, các thang bậc giá trị thay đổi đến bất ngờ, ám ảnh trớc những đắng cay của thế thái nhân tình, của những “xe cúp, tivi, phim màu ngũ sắc/ Của quyền lực, tuổi tên, đốp chát”, có lúc Chế Lan Viên phẫn uất, đau xót: “Vị trí nhà thơ nh rác đổ thùng” (Thời th- ợng). Nhà thơ tự cho mình làm thơ là “chơi cái trò lăng nhăng”, tự khuyên nhủ mình cũng là khuyên ngời khác: “Bớt cái điều trọng đại/…/ Bớt bớt điều kiêng khem” để đợc “Giờ mày mới là mày” (Lộn trái). Còn đây là lời ông tự căn dặn mình: “Anh dừng là viên ngọc/ Mà là viên sỏi, cục gạch lẫn lộn cùng cỏ rác/ Cùng xoàng xĩnh vô danh nhếch nhác/ Hiểu cho hết cái đau của cuộc đời/ Nghe tiếng cời của trẻ con nheo nhóc/ Điệu hát những bà mẹ xanh xao”. Nếu trớc đây, ông đề cao, khẳng định và ớc mong thơ mình thành “Tiếng sáo thổi lòng thời đại/ Thành giao liên dẫn dắt đa đờng” thì nay ở những năm tháng
cuối đời, chạy đua với thời gian, vật lộn với bệnh tật, ông thật sự xót xa, cay đắng nhận ra:
“Tôi cha có câu thơ nào
Giúp ngời ấy nuôi đàn con nhỏ
Giữa buồn tủi chua cay vẫn có thể cời”
hay:
“Ôi, văn chơng có lỗi với bao ngời” và:
“Nghìn lẻ câu thơ viết ra Ngời ta quên cả một nghìn”
rồi:
“Chữ nghĩa thơ anh, nớc ốc nhạt phèo”…
Chế Lan Viên đã viết khá nhiều câu thơ, bài thơ có tính chất tổng kết về đời, về thơ mình. Nhng khác với một số bài thơ “nhìn lại” thời ánh sáng và phù sa trớc đây - nhìn lại là để tự kiểm điểm, nhằm dứt khoát dứt bỏ một giai đoạn thơ lạc hớng trớc Cách mạng, để thêm tin tởng vào hiện tại - thì ở những trang
Di cảo, ngời đọc tởng nh Chế Lan Viên đem toàn bộ thơ mình lên bàn cân để trầm t cân đong thành những còn - mất, đợc - thua, để nhận ra những khiếm khuyết của thơ mình mà một thời khó có thể nói ra. Tổng kết lại thơ mình không phải để phủ nhận, quay lng, chối bỏ quá khứ mà là sự phản tỉnh, tự vấn đầy ý thức trách nhiệm với thơ mình hôm nay.
Trên tinh thần ấy, Chế Lan Viên gợi mở biết bao điều thú vị, bất ngờ về quan niệm thơ của ông qua các trang Di cảo. Ông cho rằng: “Câu thơ phải luôn luôn bất ổn/ Luôn xôn xao/ Không thể nằm im mà ngủ đợc nào” (Bất hoàn toàn). Góc nhìn, tầm nhìn của thơ giờ đây không còn ở t thế cao vòi vọi - t thế của cái ta cộng đồng đứng ở đỉnh cao thời đại để phát ngôn cho toàn dân tộc mà chính từ đời thờng, từ chính cuộc sống cá nhân với bao đa đoan phức tạp của kiếp ngời. Trớc đây, dù Chế Lan Viên vẫn tâm niệm nhà thơ “phải đào, phải xới, phải chắt, phải lọc” các chất liệu của đời sống, phải nhìn vào hiện thực đa chiều để “vực sự sống” đa vào trang thơ “hai mặt phẳng” thì vẫn chỉ để đi đến
một mục đích: tìm ra chất thơ cao đẹp của cuộc đời. Giờ đây, cuộc sống đánh vào các trang thơ từ nhiều phía, nhiều góc độ: mặt phải và mặt trái, bề nổi và chiều sâu, niềm vui và nỗi đau, hữu hình và vô hình… Do đó, nhiều mặt còn khuất lấp của hiện thực và tâm trạng nh đợc phơi trần trên các trang thơ Di cảo. Đó là hành trình Chế Lan Viên tìm lại chính mình, cũng là điều ông nhắn nhủ, bày tỏ với ngời sáng tác và ngời yêu thơ: “Tôi làm thơ vào lúc tháp Bay-on cần bốn mặt/ Quay bốn hớng của đời. Mang bốn chất/ Nội tâm. Vào lúc thơ xoay vòng…” (Thơ hiện đại). Quan niệm này còn đợc nhà thơ diễn tả trong Bộ ba, Tạo hóa tạo hình… Cái nhìn bề sâu không cho phép nhà thơ đi về hớng mô tả mà thiên về hớng triết luận, biện luận. Điều này góp phần lí giải vì sao nhiều câu thơ của Chế Lan Viên có thể tách ra khỏi bài thơ nh những câu châm ngôn, những mệnh đề triết học ý vị, thâm trầm, khái quát đợc chân lý cuộc sống và phép ứng xử của con ngời.
Chế Lan Viên coi làm thơ là duyên mà cũng là nợ, nhà thơ nh một ngời nghèo mà phải trả nhiều món nợ, thậm chí phải “bán đời đi để trả ,” trả cho anh cũng là để trả cho ngời, cho nhân loại. Ông phàn nàn vì một loại nhà thơ không xứng là nhà thơ, vì họ “đã không trả, còn vay, còn ăn quỵt/ Họ có mời mà tên tuổi đến mời mơi” (Nợ). Ông cũng khuyên nhà thơ nên tự biết mình, và nếu nh mình chỉ có giá trị nh một cây lau chẳng hạn thì cũng đừng phong cho mình nhiều danh hiệu để quên mình là cây lau, “Tốt hơn, biết mình là cây lau/ Cứ xạc xào trong gió/ Khi già đun thành lửa/ Cho ngời thổi cơm hằng bữa”. Còn với xã hội, Chế Lan Viên có lúc nhắc nhở hãy nâng niu, chăm chút các thi tài, đừng có lơ đãng mà để mất thơ, mất thi sĩ. Ông cho nhà thơ cũng là một thứ giống, nh giống bò sữa, họa mi, gà chọi…, nếu không giữ không nuôi thì nó mất, thậm chí chả cần ai giết, chỉ thôi yêu là nó chết. Ông cũng nhạy cảm trớc những câu hỏi bâng quơ, vu vơ “ích gì họa mi?/…/ ích gì thi sĩ?/ ích gì nàng tiên?...”. Với Chế Lan Viên, đó là những câu hỏi vô tâm nhất, đáng sợ nhất.
Chế Lan Viên cho rằng, định hớng sáng tạo vô cùng quan trọng. Ngời khác có thể gợi hớng cho anh, nhng anh chứ không phải ai khác phải “bay theo đờng dân tộc đang bay”. Bởi thế không lạ trớc cái lạ này của nghề thơ: luôn đòi
hỏi sự chân thật đến cùng. Và Chế Lan Viên đã chân thật. Chỉ cần đặt câu hỏi “ích gì?” là tự nhiên đi vào tắc lối cùng đờng, cảm hứng sáng tạo cứ cạn dần rồi biến mất. Chế Lan Viên viết rất đúng rằng, nghề thơ “chỉ thôi yêu là nó chết”, tai họa sẽ gieo xuống thơ anh, ngời đọc sẽ ngoảnh mặt lại anh nếu “hồn anh cạn nớc”. Đòi hỏi cảm xúc trong sáng tạo văn chơng là vô cùng. Chìa khóa của mọi thành công một phần quan trọng là nằm ở đây. Mọi lý lẽ dẫu cao xa vẫn không có chỗ đứng trong thơ nếu thuần lý thuần lẽ. Mà phải hồn nhiên, thật hồn nhiên. Văn chơng là đóng kịch nhng là để nói những điều rất thật. Thế mà văn chơng đâu chỉ đòi hỏi có vậy. Cái đích sáng tạo luôn cụ thể, độc đáo, không lặp lại. Cuộc đời vốn đa sắc màu. Cuộc đời lại luôn vận động và biến chuyển. Sáng tạo không phải là săn những con nào mà “con ấy, con ấy…”, “những ấy ấy kia kia làm khổ một đời” (ấy… ấy).
Chế Lan Viên ví thơ nh con ngời, nh sự sống. Bởi vì còn gì kỳ diệu hơn con ngời, kỳ diệu hơn sự sống. Nó có đầy đủ mọi vẻ đẹp trên thế gian này mà vẫn luôn luôn bí ẩn. Ví thơ với con ngời, với sự sống là cách đề cao thơ ngang hàng những thứ kỳ diệu nhất trong thế giới kỳ diệu của vũ trụ. Ông ớc những trang thơ tơi rói, nóng hổi và phập phồng sự sống: “Sau hoa là cô Kiều e lệ nép vào hoa/ Rẽ vần điệu ngôn từ, sự sống nấp đằng sau đó/ Ngỡ chỉ Kiều thôi, ai hay Vân nữa/ Và cành lê trắng điểm chân trời cỏ nõn phía xa xa…” (Thơ về thơ).
Trong khi quan niệm về ý thức ngời cầm bút, Chế Lan Viên rất coi trọng cá tính sáng tạo, bản sắc riêng của ngời làm thơ. Mỗi nhà thơ có một cách riêng và cộng nghìn cách ấy ta có diện mạo chung của một nớc, một thời. Đến thơ Di cảo, Chế Lan Viên kêu gọi nhà thơ phải sống đúng con ngời thật của mình: “Ngời diễn viên ấy đóng trăm vai, vai nào cũng giỏi/ Chỉ một vai không đóng nổi: vai mình/ Lỗi ở ai nào? Chính lỗi ở anh/ Cuộc đời anh quan liêu anh chả thuộc/ Anh nghĩ nó là cuộc đời anh, nhớ hay quên lúc nào chả đợc/ Anh đóng giỏi trăm vai lại đánh mất mình” (Thơ về thơ). Ông mỉa mai những nhà thơ
“Nói nổi trời đất bao la mà chả nói đợc mình” (Ra - vào) cũng là để tự nhắc mình, răn mình trong cái nghề thơ cao quý mà cũng lắm gian nan.
Tự nhận mình là diễn viên tồi trong tấn kịch cuộc đời, Chế Lan Viên ý thức rất rõ lẽ tử sinh của nhà thơ là ở phong cách riêng của mỗi ngời: “Mỗi nhà thơ viết câu thơ theo số phận mình, chẳng bắt chớc ai/ Tôi học phong cách đất ngoài vờn, mùa đến lại sinh sôi/ Mặc kệ ai đấy là hỏa diệm sơn phun lửa” (Phong cách). Mợn cách nói vòng, Bóng mình cũng nhắc lại quan niệm này nh- ng trên một góc độ khác: “Những nhà thơ bị ám ảnh bởi mặt mình trên bìa sách, trong gơng, trên mộ chí…/ Cái hình phụ ấy ăn mất bản gốc, hình nguyên bản/ Anh cạo râu ria, đánh phấn, thoa son cho các hình này/ ấy thế nhng ng- ời độc giả yêu anh lại là yêu từ bản gốc”. Có lần ông nói: “Cái sân cỏ Trang Thơ nghìn thuở giống nhau/ Chỉ có cách sút bóng riêng mỗi ngời mỗi khác”. Phong cách nhà văn là một trong những vấn đề then chốt của lý luận văn học hiện đại. Chế Lan Viên có nhiều bài thơ đề cập đến vấn đề này theo cách của một nhà thơ. Không bao giờ dễ dãi, ông luôn đòi hỏi rất cao ở mình và ở đồng nghiệp công phu lao động để đạt đợc phong cách riêng. Với ông, không có thứ lao động nào khác trên đời lại mang tính cá thể nh lao động nghệ thuật: “Tất cả phải tự lấy mình ra che chở” (Bộ ba), cao hơn và xa hơn: “Anh phải tự làm hoa tiêu lấy chính mình qua bão dông sấm chớp” (Sân bay).
Triết lý về nỗi cay cực đổ mồ hôi sôi nớc mắt của nghề văn nghề thơ, Chế Lan Viên có những câu lý sự vừa rất lý mà cũng rất sự: “Nghìn lẻ một câu thơ viết ra/ Ngời ta quên cả một nghìn/ May là có một ngời còn nhớ đời, nhớ mãi , ” nhng “Đã nghìn câu đâu mong lẻ nỗi gì? ” (Nghìn lẻ, bài 1). Đờng đột mà thú vị, càng ngẫm càng thấy thấm. Đó là sự cảm nhận, hơn thế là sự thể nghiệm của cả một đời thơ.
Di cảo thơ có nhiều bài, nhiều câu nói về cái tâm của ngời làm thơ, coi làm thơ là cái nghề nghiêm túc, khó khăn, cực nhọc… nhng đó cũng là cái đẹp, cái kỳ diệu mê hoặc của việc làm thơ. Chế Lan Viên quan niệm ngời làm thơ phải có cái tâm, cái tâm ấy bao hàm ý thức, tình cảm, cả ở bản lĩnh nghệ thuật
đợc tôi luyện để thành lơng tâm ngời nghệ sỹ. Ông cho mình là ngời “Nợ xơng máu, áo cơm, một ngụm nớc khát lòng/ Một hạt muối đêm công đồn, cái hôn khi ra trận…” (Nợ). Ví dầu lại thao thức ở cái mong muốn này: “Ví dầu ngày mai bể cạn/ Thì đây viên ngọc sau cùng/ Kết tinh một đời sóng gió/ Dâng đời ở mé h không”. ở những câu thơ sau, Chế Lan Viên lại khiến ngời đọc bồi hồi, khắc khoải vì nhận thức của nhà thơ: “Ta thơng cái áo triều bào rơi kim tuyến/ Mà quên thơng cái váy vá đụp vá chằng đứt sợi chỉ lòi mông” (Giai cấp tính).
Ông phê phán mọi thứ giả hiệu, mọi kiểu dối trá, mọi lối cơ hội chủ nghĩa chỉ có thể đa đến sự phản thơ, phản nghệ thuật. Bài Lộn trái nh lời tự trào hóm hỉnh, chua xót, lại nh tiếng kêu cứu không chỉ cho riêng mình, đợc viết ba ngày trớc khi mổ - lúc nhà thơ chênh vênh giữa hai bờ sống chết. Đó chính là sự giãi bày hết sức chân thật của tấm lòng thơ Chế Lan Viên từ lâu vẫn âm thầm đổi mới thơ ca. Từ băn khoăn ấy, Chế Lan Viên tỉnh táo cảnh báo: “Những nhà thơ mất giá/ Lại thờng hay đổi tiền/ Mong dùng nhiều chữ lạ/ Lừa ngời tiêu quá quen” (Mất giá). Ông coi những kẻ thích thay đổi nhng lại không biết thay đổi nh thế nào là những nhà thơ mất giá và quá trình đổi mới thơ của họ thực không khác gì quá trình đổi tiền để đánh lừa ngời tiêu.
Trong ý thức về nghề, Chế Lan Viên phân định giữa thơ thật và thơ giả, giữa thơ và những thứ không phải là thơ. Bây giờ, chúng ta nói đến điều này nh một sự nhận thức bình thờng. Nhng đây là điều Chế Lan Viên đã nói từ mấy chục năm trớc: “Có rồng nhng cũng có cá rồng rồng, không phải là rồng/ Có