Những đề tài chủ yếu trong Di cảo thơ

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật di cảo thơ của chế lan viên (Trang 61 - 62)

6. Cấu trúc luận văn

2.2. Những đề tài chủ yếu trong Di cảo thơ

Theo 150 thuật ngữ văn học, đề tài là “phạm vi các sự kiện tạo nên cơ sở chất liệu đời sống của tác phẩm (chủ yếu là tác phẩm tự sự và kịch), đồng thời với việc xác lập chủ đề tác phẩm. Đối với phần lớn sáng tác thơ trữ tình, khái niệm đề tài gần nh đồng nhất vào khái niệm chủ đề (…). Những thuộc tính chung về đề tài (và chủ đề) là căn cứ để tập hợp tác phẩm theo thể tài” [7, 127]. Đề tài tác phẩm văn học chẳng những gắn với hiện thực khách quan mà còn do lập trờng t tởng và vốn sống của nhà văn quy định. Đề tài là cơ sở để nhà văn khái quát những chủ đề. Tuy nhiên, đối với thơ trữ tình, nhiều trờng hợp đề tài và chủ đề hòa quyện với nhau không tách đợc.

Cuộc sống đã cho thơ nguồn năng lợng vô tận. Nhng điều tạo nên những đặc điểm nổi bật trong sáng tác của mỗi nhà văn, cao hơn, tạo ra phong cách của mỗi nhà văn chính là ở chỗ, cùng hiện thực ấy, mỗi ngời có cách lựa chọn

và t duy riêng về những vấn đề trớc cuộc sống. Sáng tác trong một giai đoạn mới của đất nớc nói chung, của đời sống văn học nói riêng, Chế Lan Viên đã thể hiện khả năng t duy của mình trớc những vấn đề trong đời sống. Do đó, đề tài trong Di cảo thơ vô cùng phong phú, đa dạng. Chế Lan Viên viết về đất nớc, về cách mạng và lãnh tụ, viết về cuộc sống hàng ngày, về thời sự trong nớc và thế giới, về kẻ thù, về ngời yêu, gia đình, về các tôn giáo, nhất là Phật giáo, về sự sống, cái chết, về vĩnh cửu, về sự tồn tại của con ngời trong thế giới… Hệ thống các đề tài cụ thể ấy ở những nét chung, chúng ta có thể tìm hiểu phơng diện này trên các mặt sau.

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật di cảo thơ của chế lan viên (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w