Cảm hứng giãi bày, tìm lại chính mình

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật di cảo thơ của chế lan viên (Trang 46 - 54)

6. Cấu trúc luận văn

2.1.1. Cảm hứng giãi bày, tìm lại chính mình

Là nhà thơ lớn của dân tộc, sự nghiệp Chế Lan Viên đã trải qua những b- ớc thăng trầm, những vinh quang và cay đắng của chặng đờng thơ hiện đại Việt Nam gần trọn thế kỷ XX. Trớc cách mạng tháng Tám, với tập thơ Điêu tàn, Chế Lan Viên “đột ngột hiện ra giữa làng thơ nh một niềm kinh dị”. “Kinh dị” vì một thế giới thơ đầy những hình ảnh ma quái, lạ lùng. “Kinh dị” vì một quan niệm về loài thi sĩ, về thơ trong lời Tựa Điêu tàn. “Kinh dị” vì một giọng thơ đầy oán thán, uất hận, chán chờng, tuyệt vọng bậc nhất trong làng Thơ mới. Rồi Cách mạng đến với ông, giải thoát nhà thơ khỏi nỗi đau buồn tuyệt vọng, làm thay đổi đời ông, thay đổi thơ ông. Và từ đây, chúng ta có một nhà thơ Cách mạng, một Chế Lan Viên hoàn toàn khác trớc. Hòa trong văn mạch hào hùng của một thời đại văn học mới, Chế Lan Viên tự nguyện cất cao tiếng thơ ngợi ca Tổ quốc, dân tộc, Cách mạng. Từ “thung lũng đau thơng” ông đã sải bớc ra “cánh đồng vui” cuộc đời, sống gắn bó với nhân dân, hòa tiếng thơ của mình vào dàn đồng ca của cái ta chung hào hùng, sung sớng trong vị trí “vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy”. Suốt ba chục năm hành trình trên đại lộ Cách mạng, Chế Lan Viên chân thành gạt bỏ cái tôi cá nhân, hoặc có nói cũng chỉ là những ăn năn hối hận về mình trớc Cách mạng để dứt khoát, quyết tâm phụng sự cái ta chung của dân tộc, hòa cái tôi vào cái ta chung của nhân dân. Đó là chân dung tinh thần mà ngời đọc quen thuộc về Chế Lan Viên trong mấy chục năm qua.

Sau khi mất, Chế Lan Viên còn để lại một di sản văn học đồ sộ gồm hàng nghìn bài thơ đợc chép trong những cuốn sổ tay nghề nghiệp khác nhau. Ba tập

Di cảo thơ đợc tuyển chọn, xuất bản thêm một lần nữa làm ngời đọc kinh ngạc về một Chế Lan Viên mới, khác với chân dung ông đã hiện diện suốt ba chục năm qua trên các trang thơ ông đã từng công bố. Nếu nói thơ là ngời, qua thơ chúng ta sẽ hiểu rõ nhà thơ thì qua Di cảo, ngời đọc sẽ thấy một Chế Lan Viên vừa quen vừa lạ hiện diện qua những trang thơ viết về chính mình.

Trớc hết, trong Di cảo thơ Chế Lan Viên ta bắt gặp khá nhiều bài có tính chất nh những bản tổng kết về đời mình với một thái độ chân thực hiếm thấy. Chế Lan Viên nhìn thẳng vào đời mình, vào thơ mình mà suy ngẫm, trăn trở, tự

vấn không né tránh bất cứ điều gì, dù điều ấy nói ra bất lợi cho uy tín của mình, hơn nữa, ngời đời có thể nhân đó mà suy diễn, mà hiểu sai lệch về ông. Tháp Bay-on bốn mặt là một trong số những bài thơ nh thế:

Anh là tháp Bay-on bốn mặt Dấu đi ba, còn lại đấy là anh Chỉ mặt đó mà nghìn trò cời khóc Làm đau ba mặt kia trong cõi ẩn hình

Con đờng thơ Chế Lan Viên từ khi bắt đầu cho đến lúc kết thúc là con đ- ờng đi từ tháp Chàm đến tháp Bay-on. 16, 17 tuổi khóc than cho một vơng quốc đã tuyệt diệt, gần cái tuổi “thất thập cổ lai hi” lại hóa tháp Bay-on khóc mình tr- ớc lúc đi vào xứ không màu. Đây là một trong số ít những bài thơ gây tranh luận nhiều và ý kiến nhiều khi là trái ngợc. Có ngời cho Chế Lan Viên té ra là ngời hai mặt trong thơ, rằng trớc đây ông đã có cơ hội giấu đi, che đi bộ mặt thật của mình. Thực ra, bài thơ đã giãi bày và thừa nhận thành thực những góc khuất đời thật của chính nhà thơ - điểm khả thủ của Di cảo làm nên những d chấn trong lòng ngời yêu thơ Chế Lan Viên. Suốt mấy chục năm theo Cách mạng, ông tự nguyện chỉ xuất hiện công khai với một bộ mặt của mình. Giữa hai con ngời: con ngời cá nhân và con ngời xã hội, ông chọn con ngời xã hội với trách nhiệm công dân cao cả, giữa bè cao và giọng trầm, ông chọn bè cao để hát bài ca cách mạng... Thuở ấy, trong mối quan hệ riêng - chung, cái riêng tan lẫn vào cái

chung dễ dàng, đơn giản. Giờ đây, Di cảo làm cuộc hành trình ngời đi tìm mặt

để trở về với con ngời thật, bộ mặt thật của một cái tôi Chế Lan Viên phức tạp hơn ngời ta bội phần, thậm chí nhiêu khê, rối rắm, hỏa mù của thế giới nội tâm mà bản thân ngời làm thơ nhiều khi cũng không tự nhận thức nổi. Chỉ khi đối diện với cái chết mới dũng cảm lộn trái mình ra, ngó lại cả con đờng đời, đờng thơ của mình mà gật đầu “Anh là tháp Bay-on bốn mặt/ Giấu đi ba còn lại đấy là anh”. Trong một số bài thơ khác, ông cũng xót xa không kém: “Ngời diễn viên ấy đóng trăm vai, vai nào cũng giỏi/ Chỉ một vai không đóng nổi/ - Vai mình/…/ Anh đóng giỏi trăm vai lại đánh mất mình” (Thơ về thơ), “Anh nh con cá Gastéroteus/ Khi cha nhận ra mình/ Màu sắc lẫn cùng chung quanh/

Vô danh cùng sự vật” (Cá). ở đó, ông đã nghiêm khắc tự phê phán chính mình, giễu cợt, mỉa mai lối sống giả tạo không dám là mình. Có thể coi đó là những định nghĩa chính xác, cay đắng của Chế Lan Viên về Chế Lan Viên của một thời. Và đây là bản tổng kết của ông về đời thơ của mình:

Thơ chỉ sống một phần - phần cho mình

còn ba phần cho nhiệm vụ Nghĩ mà thơng!

(Sử)

Đó là tiếng nói Chế Lan Viên tự nhận thức về một chặng đờng thơ của chính ông. Trên chặng đờng ấy, cái chung, cái ta đã lấn át cái riêng, cái tôi. Đó là “nhiệm vụ” của con ngời, của thơ do cuộc sống, do thời đại đòi hỏi theo cái lí của lịch sử. Nhận thức ra điều đó, nên Chế Lan Viên vì thế chỉ thơng mà không nỡ trách.

T duy thơ Chế Lan Viên lúc này là lật ngợc một số vấn đề mà ông gọi là

lộn trái hay bề thêu trái. Đây là những gì ông rất nghiêm túc:

Xa nghiêm túc nghiêm trang Giờ nửa khôn nửa dại

Lộn lèo trong gió trái

Chơi trò hề lăng nhăng Bớt cái điều trọng đại

Bắt chớc đào lộn hột Vỏ tâm hồn lộn tuốt Bớt bớt điều kiêng khem

(Lộn trái - 1988, ba hôm trớc ngày lật trái phổi ra cắt) Chế Lan Viên trầm ngâm: “Tôi làm thơ nửa đời/ Thơ đã già đã tãi/…/ Hay là ta lộn trái/ Mong có gì mới chăng?”. Ai? Tôi! là bài thơ đợc sáng tác

trên tinh thần ấy. Nó thuộc loại bài thơ làm phân rã ngời đọc nhiều nhất trong

Di cảo, trong đó phản ứng nhiều nhng đồng tình vẫn thuộc về số đông. Nhà thơ oán trách thơ mình, tự nhận lỗi về nỗi thơ mình đã cổ vũ mọi ngời xông lên chiến trận, làm cho hàng ngàn ngời không trở về. Cách nói bạo và thực ấy bị nhiều ngời chê là giả. Trong sự nhìn nhận lại mình, vẽ ra chính mặt mình ở cái

bề thêu trái ấy, Chế Lan Viên chỉ nhằm bổ sung, đính chính những điều ông đã viết, nói nốt những điều trớc đây tự ông dừng lại. Dừng lại không nói chứ không phải không có nó trong lòng. Gắng nói gọn, nói hết những điều đã thấy, đã nghĩ, đã ngập ngừng, Chế Lan Viên có những bài thơ làm đau đáu ngời đọc, nh

Ngời tù Côn Đảo, Chuẩn bị đi, Ví dụ, Ngời lạ, Đánh lạc hớng,…

Nhiều khi Chế Lan Viên nh tách mình ra mà khảo sát chính mình. Tầm vóc nhà thơ lúc này đã giản lợc đi nhiều, từ cái thế “vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy”, giờ đây ông tự hạ mình, chỉ nhận mình là “nhà thơ cỡi trâu”. Hạ mình không phải là để suy tôn một đối tợng nh cái thời của ánh sáng và phù sa, mà là của ngời nhận ra chính mình với những đợc thua trong cuộc đời. Ông muốn thu quân lại (Mùa thu quân), ở đó, đích trở về không phải là cộng đồng, dân tộc mà theo nghĩa ẩn náu vào chính mình. ở đó, con ngời ấy mặc cảm là đã lạc mất bản ngã, đã lãng phí thời gian chạy theo những danh vọng ảo tởng, phù du nên cuối đời ông ao ớc một cuộc trở về thật giản dị: “Cho tôi về với cành lau/ Vàng vọ/ Về với con trâu nghé ọ/ Có cặp sừng bỡ ngỡ/ Chiều buồn không biết cọ vào đâu”. Câu hỏi nổi tiếng một thời Điêu tànTa là ai?” tởng đã đợc giải đáp, nhng đến những năm cuối đời, ông lại lộn về câu hỏi đó bằng một lối diễn đạt khác: “Hồn lau ở đâu?/ Hồn ta ở đâu?”. Nhà thơ Vũ Quần Phơng đã từ gợi ý của câu hỏi này mà viết hai câu thơ xúc động viếng Chế Lan Viên: “Anh đọc đợc hồn trời, hồn đất/ Câu cuối cùng hỏi đâu hồn ta?”.

Làm một cuộc hành trình trở về với chính mình, Chế Lan Viên đào sâu nội tâm để ngẫm nghĩ, suy t về bản thân. Sự tự ý thức ấy giúp nhà thơ hiểu mình hơn, dám là mình hơn. Trong “Cuộc chiến”, Chế Lan Viên không né tránh đào sâu vào bản thể, để bày ra trớc ngời đời những góc khuất tâm hồn mình. Tâm

hồn ấy là nơi hội tụ, xung đột của cái Tốt và cái Xấu, cái thiện và cái ác, cái cao cả và sự thấp hèn. Nơi ấy xảy ra cuộc chiến đấu âm thầm mà quyết liệt: “Cuộc chiến tranh màu trắng của tâm hồn/ Tuyết nhắm tuyết chia phe mà đối chọi/ Tuyết này đòi tan, tuyết kia tồn tại/ Phía chấp nhận hóa bùn, phía kỳ vọng cỏ xanh non”.

Ngời nghệ sĩ có khi rất cao thợng lại cũng có thể có những cái tầm thờng, cả những cái xấu xa nữa: “Anh tội lỗi, dại khờ, ngu si, bớng bỉnh/ Anh là kẻ rất thấp mà, là chổi thôi mà” (Làm sao). Đấy là cha kể nguy cơ có thể đẩy con ng- ời tới những suy nghĩ và hành vi để tự cảm thấy đó là nhục nhã, hổ thẹn: “Số ngày trên trái đất có nhiều đâu/ Mà làm thơ hay không đợc một ngày/ Rồi bất lực!/ Thế mà còn phải đánh nhau với nghìn sự đê hèn/ Làm dầu anh lụt bấc” (Lệ ngọc).

Nhà thơ đã diễn tả rất chân thực sự xung đột gay gắt trên trận địa lòng mình, ngay nơi giờng bệnh, mà ông gọi đó là “cuộc chiến tranh màu trắng của tâm hồn”, và thẳng thắn đặt câu hỏi: “Con sâu của bi kịch cá nhân gặm thịt ta làm ta nhục nhã/ Và cởi bỏ hết bi kịch, thành vị thánh cao cả/ Đằng nào hơn?” (Tợng đá). Biết nhìn và cảm nhận đợc những nẻo còn khuất tối của bản thân mình, của nghề nghiệp mình và của cả cuộc đời, Chế Lan Viên không hề né tránh tấn bi hài kịch của mình mà vào những năm cuối đời ông mới nhận ra: “Làm thơ ? Anh chơi cái trò bi kịch không ra bi/ Hài kịch chả ra hài/ Nhng đã là số phận rồi, cứ phải chơi thôi” (Nghề chúng ta), “Trang giấy, ngọn đèn và anh/ Ba nhân vật một vở kịch hài nên rất bi thơng” (Bộ ba). Trên hành trình tìm lại mình, khám phá ra những mặt khác nhau của chính mình, Chế Lan viên dũng cảm vứt bỏ những h danh, dũng cảm đem mình ra hứng chịu, nếm trải những phức tạp nhiêu khê của số phận con ngời trong đời thờng đa đoan và phức tạp: “Khi đau ta tránh hết các vị thần danh nhân, vĩ nhân đi nhé/ Để vết thơng tự uống hết máu mình, lành miệng, đóng da non” (Dạy đời), “Anh phải tự làm hoa tiêu lấy chính mình qua dông bão sấm chớp/ Mà đôi khi chỉ để tự mình bay cho đến đợc chính mình thôi” (Sân bay).

Rối cạn và rối nớc thì lại làm nhức nhối nhiều ngời đọc vì cái nỗi buồn tủi, cái nhìn biết thân biết phận:

Anh đẽo tâm hồn mình thành con rối để yêu em Anh hóa gỗ, hóa dây, hóa dại khờ ngũ sắc Tuồng tích ấy chú rối mình đủ khóc

Cần chi bàn tay nào đến giật giật dây thêm

Anh rối nớc lên bờ cùng rối cạn Em đi xa, ao thơng nhớ hóa đầy ….

Anh đứng giữa lệ mình trơ trơ không dám khóc Vui nỗi gì khán giả vỗ ran tay?

Càng về cuối đời, những suy ngẫm, trăn trở về đời mình, về thơ mình của Chế Lan Viên càng trở nên da diết. Mời sáu, mời bảy tuổi, ông tự tin vào tài năng của mình và dám kiêu hãnh khẳng định điều ấy, thì đến những vần thơ Di cảo, dũng cảm và đau đớn, ông tự nhìn lại:

Tôi tiếp cận trang giấy ngày mời sáu tuổi Bây giờ sáu ba.

Cái trang mơ ớc một đời cha với tới Dần xa

…………..

Ôi tuổi trẻ ngây thơ và khờ dại

Một chút biếc ở đầu cây tôi ngỡ đó là tài Sức lực bé mà ham nói điều vĩ đại

(Hồi ký bên trang giấy)

Tôi chôn hàng trăm hài hoa vào trong thơ Bới lên chỉ nhặt đợc xơng gà

Anh gieo bão mà gặt về chỉ gió

Giàu cỏ cánh đồng thôi, một nắm thóc vẫn nghèo

(Thơ về thơ)

ở cái chỗ ngời ta tởng ông đắc ý lại là chỗ ông xót thơng: “Khi tôi cỡi lên mây/ Máu ngời rên trên đất/ Mẹ ở dới này cơ cực/ Về đi” (Về đi). Với những thành tựu đạt đợc, không ai đắn đo nh ông: “Tôi đi giữa nét vằn và dáng ngựa/ Phối hợp hai cực hai đằng để đẻ ra văn”. Có những câu thơ nhiều khi làm ngời đọc băn khoăn bởi cách nghĩ lạ, cách nói cũng lạ: “Ôi! Con đờng không ra đờng của kẻ làm thơ/ Cái thơ không ra thơ của kẻ tìm đờng”. Ông nghĩ về thơ, nghĩ về đời nh thế nào mà dẫn đến cách đánh giá chính mình nh thế? Mới năm nào Chế Lan Viên còn có niềm tự hào mãnh liệt vào thi tài mình khi bớc vào tuổi năm mơi: “Đời ngoài tuổi năm mơi/ Mong gì hơng sắc lạ/ Mọc chùm hoa trên đá/ Mùa xuân đâu chịu lùi…/ Nếu sắc màu vơi đi/ Mong mùi hơng vớt lại/ Cho mùa xuân tồn tại/ Chút hơng thầm t duy”. Thì giờ đây, vào những năm tháng của bệnh tật, tuổi cao, sức yếu, cuối đời, ông nhìn thẳng vào sự thật mà thảng thốt: “Tài năng ở đâu? Tài năng ở đâu?/ Cho tôi với!/ Trên trời cao hay dới bể sâu? (Thời gian nớc xiết), “Tôi tỉnh dậy chói lòa trang giấy trắng/ Nh con đờng hun hút về vô tận/ Để bơ vơ ngòi bút tôi qua/ Nhìn trang giấy biết mình hữu hạn” (Hồi ký bên trang viết), “Anh nh vị tớng già chiến bại/ Cho đánh một trận còn không đánh nổi/ Thu quân về làm chi” (Thu quân).

Điều thờng tình ở đời là ngời ta thờng tự bằng lòng hay vuốt ve tài năng, sự nghiệp của mình, nhất là sự nghiệp đã trở thành nổi tiếng. Chế Lan Viên không thế. Dám xé toang bộ trang phục lộng lẫy của danh vọng để thấm thía cái hữu hạn của thi tài mình trớc cái vô hạn của nghệ thuật, ở đời mấy ai làm đợc nh ông? Đó phải là ngời có ý thức rất cao về nghề nghiệp, đòi hỏi rất cao về mình, không bao giờ tự bằng lòng với mình. Chế Lan Viên là một ngời nh thế.

Trong xu hớng dân chủ hóa ý thức xã hội và dân chủ hóa nghệ thuật của nớc ta thời kỳ đầu đổi mới, nhiều phơng diện t tởng trớc đây ẩn khuất đợc Chế Lan Viên “công khai hóa”. Tiếp đó là nhu cầu đợc sống trung thực với chính

mình. Giống nh những lời tự thuật chân thành, thơ ông là tiếng nói ráo riết của một cái tôi tự biểu hiện trên con đờng gắng tìm lại bản ngã đích thực trong mối quan hệ phức tạp, đa chiều của cuộc sống mới. Bức tranh hiện thực của tâm hồn với nhiều mặt tối trớc đây khuất lấp nay hiện ra với bao nhức nhối, xót xa. T

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật di cảo thơ của chế lan viên (Trang 46 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w