Nguyên nhân, bài học kinh nghiệm và một số giải pháp:

Một phần của tài liệu Đảng bộ tam điệp với công cuộc đổi mới thời kì 1986 2005 (Trang 74 - 83)

3- Phát huy truyền thống đoàn kết thống nhất trong Đảng, trong nhân dân, các cấp ủy, chính quyền cơ sở đã bám sát sự lãnh đạo, chỉ đạo của thị ủy

3.2.4. Nguyên nhân, bài học kinh nghiệm và một số giải pháp:

Nguyên nhân của những hạn chế khuyết điểm là:

Về khách quan: Tam Điệp là thị xã miền núi, đi lên từ điểm xuất phát thấp. Nền kinh tế xã hội của thị xã còn chịu tác động của mặt trái cơ chế thị tr- ờng.

Về chủ quan:

1- Một số chủ trơng, kế hoạch của thị xã chậm đợc cụ thể hóa trong quá trình thực hiện, cha thực sự coi trọng công tác kiểm tra, đôn đốc thực hiện chỉ thị, Nghị quyết của Đảng. Tổ chức phối hợp giữa ngành và cấp có việc cha chặt chẽ, thiếu đồng bộ, hiệu quả thấp. Một số cán bộ ở cơ sở và một bộ phận nhân dân còn t tởng trông chờ ỷ lại vào cấp trên.

2- Nhận thức của một số cán bộ, đảng viên và nhân dân về chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc còn hạn chế. Năng lực, phơng pháp công tác, tác phong và lề lối làm việc của một bộ phận đội ngũ công chức trong bộ máy nhà nớc chậm đợc đổi mới, còn biểu hiện quan liêu, hiệu quả giải quyết công việc còn thấp. Một số công dân do ý thức chấp hành kỷ cơng, pháp luật cha nghiêm, nhất là việc chấp hành luật an toàn giao thông, trật tự đô thị, thực

hiện giải phóng mặt bằng phục vụ các công trình dự án, làm ảnh hởng tới việc triển khai nhiệm vụ kinh tế - xã hội của thị xã.

3- Nhận thức và chấp hành nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng ở một số cấp ủy Đảng và cán bộ, Đảng viên còn yếu, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ. Tình trạng nể nang, né tránh trong đấu tranh tự phê bình và phê bình còn diễn ra ở một số cấp ủy và cán bộ làm hạn chế tới công việc nâng cao sức chiến đấu của Đảng.

Với những kết quả đạt đợc của thị xã Tam Điệp trong 20 năm đổi mới, đặc biệt là 5 năm (2001 - 2005), từ trong thành công đó rút ra đợc những bài học kinh nghiệm sau:

1- Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng đội ngũ các bộ, Đảng viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức và năng lực thực hiện nhiệm vụ, giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng. Quán triệt sâu sắc và vận dụng sáng tạo quan điểm, đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc vào tình hình thực tế địa phơng, cơ sở để đề ra nhiệm vụ chính trị đúng đắn, đồng thời phát huy vai trò tiền phong gơng mẫu của mỗi cán bộ, Đảng viên trên tất cả các lĩnh vực hoạt động công tác, xây dựng chi bộ Đảng thực sự là hạt nhân chính trị ở cơ sở.

2- Trong lãnh đạo, chỉ đạo biét nắm bắt thời cơ, có bớc đi và giải pháp phù hợp, điêù hành tập trung, kiên quyết, dứt điểm từng khâu, từng việc. Tập trung khai thác tiềm năng thế mạnh, phát huy nội lực đi đôi với thu hút các nguồn lực từ bên ngoài, tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ của TW, của Tỉnh, của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn, xây dựng tình đoàn kết quân dân, tạo ra sức mạnh tổng hợp. Chú trọng phát hiện và tạo điều kiện cho những điển hình tiên tiến, những nhân tố mới phát triển.

3- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cơng, huy động sức mạnh tổng hợp của nhân dân, tạo động lực thúc

đẩy thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ đề ra. Xây dựng chính quyền, mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân vững mạnh [23, 19].

Để phát huy u thế điều kiện tự nhiên - xã hội, thức dậy tiềm năng to lớn về lao động, đất đai, tài nguyên, cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo thời cơ thuận lợi cho việc xây dựng thị xã Tam Điệp trở thành thị xã công nghiệp, từng bớc tạo tiền đề cho việc hình thành một đô thị văn minh hiện đại để thị xã trở thành đô thị loại 3 trực thuộc Tỉnh vào giữa thập kỷ thứ hai của thế kỷ XXI và cho những chặng đờng tiếp theo của thị xã trong sự nghiệp đổi mới cần có những giải pháp thích ứng. Xuất phát từ thực tế của thị xã, giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2005 trở đi là:

1- Phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh.

2- Phát triển mạnh các loại hình dịch vụ, nhất là kinh doanh thơng mại, du lịch, dịch vụ vận tải, ngân hàng, tín dụng, thông tin liên lạc, điện, nớc phục vụ yêu cầu phát triển công nghiệp và tiêu dùng của nhân dân.

3- Tiếp tục đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn theo hớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Mở rộng vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến.

4- Tiếp tục hoàn thiện công tác quy hoạch, đầu t xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; đẩy mạnh quá trình đô thị hóa và phát triển ở các vùng nông thôn.

5- Phát triển văn hóa, giáo dục, y tế; Quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội, nhất là tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao động góp phần giảm nghèo. Ngăn chặn có hiệu quả sự gia tăng của tai, tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống văn minh đô thị.

6- Tăng cờng quốc phòng - an ninh, giữ vững sự ổn định về chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện cho nhân dân yên tâm, phấn khởi hăng hái lao động sản xuất, xây dựng cuộc sống mới.

C. Kết luận

Từ 1986 đến nay, sau 20 năm đổi mới, nhân dân ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử, thị xã Tam Điệp đã có đóng góp xứng đáng trong sự nghiệp đổi mới đó của đất nớc.

Từ một vùng quê nghèo nàn, hẻo lánh, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội còn thấp kém, đến nay trên mảnh đất này, con

ngời Tam Điệp càng tự hào về Thị xã của mình; tự hào về mảnh đất mà mỗi ngọn núi, mỗi cánh rừng, con đờng đã đi vào lịch sử vẻ vang của Đảng bộ địa phơng, đi vào lịch sử oai hùng của dân tộc.

Nhìn lại chặng đờng đổi mới 20 năm qua (1986-2005), dới sự lãnh đạo của Đảng, thị xã Tam Điệp đã đạt những thành tựu quan trọng, toàn diện, có ý nghĩa lịch sử cả trên hai mặt thực tiễn và lý luận.

Về thực tiễn: Qua 20 năm đổi mới Thị xã Tam Điệp đã thoát khỏi tình trạng cơ chế bao cấp, khủng hoảng kinh tế - xã hội; Đạt đợc nhiều tiến bộ trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Kinh tế tiếp tục phát triển, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đạt đợc kết quả cao. Tốc độ đô thị hóa nhanh đã, đang tạo ra thế và lực mới để thị xã có bớc tiến nhanh, mạnh, vững chắc trong những năm tới. Sự nghiệp văn hóa - xã hội cũng có bớc phát triển mới; Nhất là giáo dục, y tế, công tác dân số gia đình và trẻ em, giải quyết các vấn đề xã hội về việc làm, đời sống. Tình hình an ninh chính trị đợc giữ vững, cơ bản ổn định. Quốc phòng ngày càng lớn mạnh…những vấn đề trên đã tác động tích cực tới t tởng tình cảm của đông đảo cán bộ - đảng viên và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn thị xã. Nhân dân tin tởng vào đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta nói chung, Đảng bộ thị xã Tam Điệp nói riêng ngày càng tích lũy thêm đợc nhiều kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý.

Về lý luận: Nhận thức của ĐCSVN, Đảng bộ thị xã Tam Điệp về CNXH và con đờng đi lên CNXH ở nớc ta ngày càng sáng tỏ hơn. Đến nay, Đảng ta đã bớc đầu hình thành đợc trên những nét cơ bản một hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới và con đờng đi lên CNXH ở việt nam; làm cơ sở cho việc xây dựng và phát triển đờng lối của Đảng, Đảng bộ các địa phơng góp phần bổ sung, phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mac - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về CNXH.

Tuy nhiên, công cuộc đổi mới của thị xã Tam Điệp còn có những mặt hạn chế: Thị xã vẫn là một thị xã nghèo, mức sống của bộ phận nhân dân còn thấp, thời tiết khí hậu diễn biến phức tạp, dịch bệnh, giá cả một số mặt hàng

thiết yếu tăng…đã tác động trực tiếp tới t tởng, tình cảm của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Lý luận cha đủ sức giải quyết nhiều vấn đề bức xúc của cuộc sống, cha tạo sự thống nhất cao trong t tởng và hành động để khắc phục bệnh quan liêu, tham nhũng…Để phát huy tốt mọi nguồn lực và tiềm năng trong thị xã; Để giải quyết tốt các mối quan hệ giữa tốc độ tăng trởng và chất l- ợng phát triển, giữa đổi mới kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị, giữa tăng tr- ởng kinh tế với phát triển văn hóa…

Khắc phục các hạn chế nêu trên để đa thị xã vững bớc phát triển là đòi hỏi bức xúc đối với Đảng bộ và nhân dân thị xã Tam Điệp. Thành tựu mà trong 20 năm (1986 - 2005) Đảng bộ và nhân dân thị xã đạt đợc chứng tỏ đờng lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo; Con đờng đi lên CNXH của nớc ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Từ trong thắng lợi đó có thể rút ra một số bài học lớn sau:

Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh.

Hai là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bớc đi, hình thức và cách làm phù hợp.

Ba là, đổi mới phải vì lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn luôn nhạy bén với cái mới.

Bốn là, phải phát huy cao độ nội lực, đồng thời khai thác ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới.

Năm là, phải ra sức nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bớc hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.

20 năm trong tiến trình đổi mới của đất nớc, đến nay thị xã Tam Điệp đã thực sự thay đổi diện mạo. Con ngời Tam Điệp đã đi lên từ trong gian khó để xây đắp một vùng quê nghèo thành một đô thị mới phát triển hng thịnh.

Phát huy những thành tích trong 20 năm xây dựng và trởng thành của thị xã Tam Điệp, Đảng bộ, nhân dân thị xã sẽ đoàn kết phấn đấu, vợt qua mọi khó khăn thách thức, tiếp tục lập nhiều thành tích to lớn hơn nữa trong chặng đờng sắp tới, xây dựng thị xã Tam Điệp: ổn định về chính trị, giàu về kinh tế, mạnh về an ninh quốc phòng và đẹp về nếp sống văn hóa, xứng đáng với tầm vóc của một thị xã: giàu tiềm năng - đoàn kết - đổi mới năng động và phát triển.

Tài liệu tham khảo

1. Ban t tởng - Văn hóa TW: Tài liệu hỏi - Đáp về các văn kiện Đại hội IX của Đảng, NXBCTQGHN, 2001.

2. Ban t tởng - Văn hóa TW: Tài liệu học tập các Nghị quyết hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa IX, NXBCTQGHN, 2002.

3. Ban t tởng - Văn hóa TW: Tài liệu hỏi - Đáp về các Nghị quyết hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa IX, NXBCTQGHN, 2002.

4. Ban t tởng - Văn hóa TW: Tài liệu học tập các Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy BCHTW Đảng khóa IX, NXBCTQGHN, 2003.

5. Ban t tởng - Văn hóa TW: Tài liệu hỏi - Đáp về các Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy BCHTW Đảng khóa IX, NXBCTQGHN, 2003.

6. Ban t tởng - Văn hóa TW: Tài liệu học tập Nghị quyết hội nghị lần thứ tám BCHTW Đảng khóa IX, NXBCTQGHN, 2003.

7. Ban t tởng - Văn hóa TW: Tài liệu học tập Nghị quyết hội nghị lần thứ chín BCHTW Đảng khóa IX, NXBCTQGHN, 2004.

8. Ban t tởng - Văn hóa TW: Tài liệu hỏi - Đáp về Nghị quyết hội nghị lần thứ chín BCHTW Đảng khóa IX, NXBCTQGHN, 2004.

9. Ban t tởng - Văn hóa TW: Tài liệu học tập Kết luận hội nghị lần thứ mời BCHTW Đảng khóa IX, NXBCTQGHN, 2004.

10. Ban tuyên giáo tỉnh ủy Ninh Bình: Bác Hồ với Ninh Bình, NXB Ninh Bình tháng 5/1999.

11. Diễn văn lễ kỷ niệm 20 năm thị xã Tam Điệp xây dựng và trởng thành.

12. ĐCSVN - BCHTW- Ban chỉ đạo tổng kết lý luận: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận-thực tiễn qua 20 đổi mới (1986-2006),

NXBCTQGHN, 2005.

13. ĐCSVN - Thị ủy Tam Điệp: Báo cáo tình hình, nhiệm vụ tại Đại hội đạibiểu Đảng bộ thị xã Tam Điệp lần thứ II, Tam Điệp 8/1996.

14. ĐCSVN - Thị ủy Tam Điệp: Báo cáo tình và nhiệm vụ tại Đại hội đạibiểu Đảng bộ thị xã Tam Điệp lần thứ III - Tam Điệp 5/1989.

15. ĐCSVN - Thị ủy Tam Điệp: Báo cáo về tình hình nhiệm vụ tại Đại hộiĐảng bộ lần thứ IV (vòng 2), Tam Điệp 10/1991.

16. ĐCSVN - Ban chấp hành Đảng bộ thị xã Tam Điệp khóa IV: Báo cáo tình hình nhiệm vụ tại Đại hội đại biểu Đảng bộ thị xã Tam Điệp lầnthứ V, Tam Điệp 3/1996.

17. ĐCSVN - Thị ủy Tam Điệp - Ban tuyên giáo: Báo cáo tổng kết công tác tuyên giáo năm 2003; Nhiệm vụ công tác tuyên giáo năm 2004, Tam Điệp 11/2003.

18. ĐCSVN - Thị ủy Tam Điệp - Ban tuyên giáo: Báo cáo tình hình triển khai học tập quán triệt và thực hiện các nghị quyết của Đảng trong 3 năm qua (2001-2004), Tam Điệp 8/2004.

19. ĐCSVN - Thị ủy Tam Điệp - Ban tuyên giáo: Báo cáo kết quả công tác tuyên giáo năm 2004; Nhiệm vụ công tác tuyên giáo năm 2005, Tam Điệp 12/2004.

20. ĐCSVN - Tỉnh ủy Ninh Bình: Dự thảo báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, 6/2005.

21. ĐCSVN: Dự thảo đề cơng các văn kiện trình Đại hội X của Đảng-

6/2005.

22. ĐCSVN - Ban chấp hành Đảng bộ thị xã Tam Điệp khóa VI: Dự thảo báo cáo chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ thị xã Tam Điệp lần thứ VII nhiệm kỳ 2005-2010, tháng 6/2005.

23. Đảng bộ tỉnh Ninh Bình - Ban chấp hành Đảng bộ thị xã Tam Điệp khóa VI: Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu đảng bộ thị xã Tam Điệp lần thứ VII, nhiệm kỳ 2005-2010, Tam Điệp 9/2005.

24. ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI - NXB sự thật Hà Nội, 1986.

25. ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB sự thật Hà Nội, 1991.

26. ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXBCTQGHN, 1996.

27. ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX, NXBCTQGHN, 2001.

28. Thế Đạt (nhà kinh tế học - sử học): Tiến trình đổi mới quản lý nền kinh tế quốc dân của Việt Nam, NXBHN, 1997.

29. Trần Bá Đệ: Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXBĐHQGHN, 2000.

30. Lê Mậu Hãn (chủ biên): Đại cơng lịch sử Việt Nam, tập III, NXBGD, 2002.

31. Lê Mậu Hãn (chủ biên): ĐCSVN các Đại hội và hội nghị TW, NXBCTQGHN, 1995.

32. Học viện chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - viện lịch sử Đảng: Biên niên sự kiện lịch sử ĐCSVN (tháng 5/1975-12/1995),

NXBCTQGHN, 2002.

33. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia - ĐHQGHN: Việt

Một phần của tài liệu Đảng bộ tam điệp với công cuộc đổi mới thời kì 1986 2005 (Trang 74 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w