Bên cạnh những thành tích mà Đảng bộ và nhân dân thị xã Tam Điệp đạt đợc trong 5 năm qua (1986 - 1990) thị xã cũng còn những khó khăn. Sản
suất phát triển chậm, cha tơng xứng với tiềm năng, thế mạnh của thị xã. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tốc độ tăng chậm, hiệu quả kinh tế thấp, việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn, nhất là sản phẩm của ngành tiểu thủ công nghiệp. Nhiều HTX tiểu thủ công nghiệp lúng túng trong việc xác định phơng hớng sản xuất, còn tập trung nhiều vào các hoạt động thơng nghiệp dịch vụ để hởng chênh lệch giá, cha tích cực giải quyết vốn, vật t, nguyên liệu cho sản xuất. Khó khăn gay gắt nhất là vốn, một số đơn vị sản xuất kinh doanh có tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu vốn, cha huy động vốn đóng góp của xã viên. Việc đầu t khoa học kĩ thuật, bồi dỡng, sử dụng thợ lành nghề cha đợc quan tâm thờng xuyên, nên chất lợng sản phẩm cha cao, cha đủ sức cạnh tranh. Công tác quản lý còn yếu kém, đời sống xã viên thiếu ổn định. Tình trạng mất cân đối nghiêm trọng giữa cung và cầu; giữa yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh với khả năng về vốn tự có; giữa nhịp độ phát triển sản xuất với tộc độ tăng dân số. Đặc biệt là sự mất cân đối về thu, chi ngân sách; số lao động dôi ra sau khi sắp xếp lại sản xuất còn nhiều, cha có hớng giải quyết. Đời sống nhân dân nói chung còn khó khăn.
Nông nghiệp phát triển cha vững chắc, còn mang tính chất độc canh, phong trào thâm canh yếu, năng suất lúa đạt thấp. Một số chỉ tiêu về nông nghiệp đạt thấp nh: Sản lợng cá mới đạt 50%, đàn dê 53%. Phong trào làm vờn, phát triển kinh tế gia đình cha trở thành phong trào rộng rãi của quần chúng. Đất đai cha đợc tận dụng để đa vào sản xúât. Trình độ và năng lực quản lý của một số cán bộ HTX nông nghiệp còn yếu. Tình trạng khê đọng sản phẩm là phổ biến và kéo dài. Trong chỉ đạo nông nghiệp cha thấy hết tính chất đa dạng, phức tạp của địa hình, khí hậu vùng đồi núi bán sơn địa; Thiếu khảo sát, điều tra quy hoạch nông nghiệp, cha lập đợc bản đồ nông hóa thổ nhỡng. Đầu t khoa học kỹ thuật và tác động của các ngành dịch vụ sản xuất cha nhiều. Trong tổ chức thực hiện nặng t tởng bao cấp, trông chờ, ỷ lại; Còn biểu hiện bảo thủ, trì trệ trong việc đổi mới cơ cấu giống và mùa vụ [14, 10].
Trong lu thông phân phối: Dịch vụ chậm phát triển; cha chú ý nhiều đến khai thác các mặt hàng thiết yếu để phục vụ đời sống nhân dân; cha gắn bó chặt chẽ giữa lu thông phân phối với sản xuất. Việc sắp xếp, quản lý t thơng còn yếu; còn sơ hở trong quản lý tiền, hàng để xảy ra một số vụ tiêu cực làm thiệt hại đến tài sản của nhà nớc. Thu ngân sách của phờng, xã còn yếu. Lợng hàng xuất khẩu không ổn định, thiếu mặt hàng chủ lực, chất lựơng cha cao, chủng loại nghèo nàn. Giá trị hàng xuất khẩu cha tơng xứng với tiềm năng, lao động của thị xã.
Về xã hội: Cơ sở vật chất đáp ứng cho các hoạt động văn hóa thông tin còn nghèo nàn.Việc chỉ đạo xây dựng nếp sống văn minh đô thị chuyển biến cha nhiều, chậm; Phong trào xây dựng gia đình văn hóa mơi cha có chiều sâu. Một số tệ nạn xã hội cũ trong đám cới, đám tang có xu hớng phát triển, nhng cha có biện pháp khắc phục. Chất lợng giáo dục toàn diện so với yêu cầu đạt còn thấp. Trật tự an toàn xã hội diễn biến ngày càng phức tạp, xâm phạm tài sản XHCN, tài sản công dân có chiều hớng tăng. Trong những năm qua trên địa bàn thị xã còn xảy ra trọng án.
Những thiếu sót, khuyết điểm và tồn tại trên có nhiều nguyên nhân, song chủ yếu là:
Xây dựng thị xã trong điều kiện còn nhiều khó khăn lại cha chuyển kịp với cơ chế quản lý mới, trong khi đó nhiều yêu cầu bức thiết về kinh tế - xã hội đặt ra cần đợc giải quyết, nhng cha có cơ sở vật chất đảm bảo gây ra không ít khó khăn lúng túng trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo. Mặt khác, lại cha có nhiều kinh nghiệm trong xây dựng, phát triển kinh tế và quản lý đô thị của Đảng bộ và nhân dân thị xã.
Nội bộ ban thờng vụ thị ủy thiếu thống nhất dẫn đến mất đoàn kết, vấn đề này kéo dài, chậm đợc giải quyết, đã làm giảm uy tín và vai trò lãnh đạo của Đảng, quần chúng thiếu tin tởng, ảnh hởng đến phong trào và sức vơn lên của thị xã.
Trong lãnh đạo, chỉ đạo còn nặng t tởng hành chính, quan liêu; Tổ chức bộ máy hành chính cồng kềnh, kém hiệu lực. Một số bộ phận cán bộ Đảng viên còn nặng t tởng bao cấp, giảm sút ý chí chiến đấu, nói nhiều, làm ít; Đảng viên trung bình đông đã làm hạn chế đến tính năng động, khả năng vơn lên của mỗi cơ sở và trong toàn Đảng bộ.
Trong điều hành thiếu tập trung, dứt điểm, cha có những bớc đi cụ thể, thích hợp để giải quyết những vấn đề bức thiết ở một thị xã mới. Trong mối quan hệ giữa quản lý và lãnh thổ còn có khó khăn, làm ảnh hởng đến việc thực hiện quy hoạch chung của thị xã.
Những thành tựu bớc đầu quan trọng của công cuộc đổi mới từ 1986 - 1990 ở thị xã Tam Điệp, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:
Đảng bộ thị xã Tam Điệp phải biết quán triệt và vận dụng sáng tạo các quan điểm, đờng lối của Đảng vào hoàn cảnh cụ thể của thị xã, tìm ra hớng đi và giải pháp đúng, phù hợp với tình hình trong bớc chuyển đổi sang cơ chế mới. Trong chỉ đạo sản xuất đã chuyển hớng sản xuất kinh doanh, gắn sản xuất với thị trờng, mở rộng liên kết liên doanh, tạo vốn và tranh thủ các nguồn vốn, tìm biện pháp giải quyết việc làm cho ngời lao động. Đây là những vấn đề quan trọng trong việc đổi mới nội dung và phơng thức lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ thị xã trong cơ chế mới.
Trong việc triển khai thực hiện các nghị quyết phải phát huy sức mạnh tổng hợp để vợt qua khó khăn thử thách, hoàn thành nhiệm vụ chính trị; Từng b- ớc sử dụng có hiệu quả tiềm năng thế mạnh tại chỗ đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ của TW, của tỉnh và các đơn vị bạn; nêu cao tinh thần năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chị trách nhiệm để hoành thành công cuộc xây dựng thị xã.
Trong lúc khó khăn thì phải biết phát huy trí tuệ tập thể của Đảng bộ và quyền làm chủ của nhân dân lao động, quán triệt quan điểm lấy dân làm gốc khắc phục mọi khó khăn trong việc hoành thành nhiệm vụ. Thực hiện dân chủ, lắng nghe ý kiến của nhân dân, bàn bạc, thảo luận, đối thoại công khai, thẳng
thắn là những kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ Tam Điệp cho những năm tiếp theo 1991 - 1995.