Sau Đại hội VI của ĐCSVN, trải qua thực tiễn 5 năm đổi mới, ở một sốđịa phơng đã có những thành công bớc đầu. Nhng công cuộc đổi mới ở nớc ta vừa thực hiện đợc mấy năm, thì trên thế giới liên tiếp xảy ra những biến động lớn.
Từ cuối 1988, công cuộc cải tổ, cải cách ở Liên Xô và các nớc XHCN ở Đông Âu ngày càng khủng hoảng. Việc thực hiện đa nguyên về chính trị, đa đảng đối lập, phủ nhận sạch trơn quá khứ cách mạng chĩa mũi nhọn phê phán vào Đảng công sản, vào chủ nghĩa Mác - Lênin và tung ra các t tởng, quan điểm xa lạ làm cho tình trạng khủng hoảng ở các nớc này ngày càng trầm trọng, xã hội ngày càng hỗn loạn. Tình hình đó đã gây tác động tiêu cực đến Việt Nam, đặt nớc ta đứng trớc những thử thách ghê gớm. Thêm vào đó, Mỹ vẫn kéo dài chính sách cấm vận về kinh tế và thơng mại chống Việt Nam (cho đến đầu1994), gây khó khăn không nhỏ cho sự phát triển bình thờng của đất nớc ta.
Bối cảnh lịch sử đó đòi hỏi Đảng và nhà nớc ta phải đẩy mạnh hơn nữa công cuộc đổi mới để vợt qua những khó khăn và thử thách mới. Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm sáng tạo của quần chúng, đồng thời đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của ĐCSVN (họp từ ngày 24 - 27/6/1991) đã tổng kết, đánh giáviệc thực hiện đờng lối đổi mới của Đại hội VI, đề ra chủ trơng, nhiệm vụ nhằm kế thừa, phát huy những thành tựu, u điểm đã đạt đợc, khắc phục những khó khăn, hạn chế mắc phải trong bớc đầu đổi mới, ngăn ngừa những lệch lạc phát sinh trong qúa trình đó; Điều chỉnh, bổ sung, phát triển đờng lối đổi mới (đợc đề ra từ đại hội VI) để tiếp tục sự nghiệp đổi mới đất nớc tiến lên. Đại hội VII thông qua “Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH” và “chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000”. Đại hội VII của đảng đề ra nhiệm vụ, mục tiêu tổng quát
của kế hoạch 5 năm (1991 - 1995) là: “Vợt qua khó khăn, thử thách, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, đa nớc ta cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng hiện nay” [25; 60 - 62].
Quán triệt nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, với tinh thần: “Trí tuệ, đổi mới, dân chủ, kỷ cơng, đoàn kết”, Đảng bộ và nhân dân thị xã Tam Điệp tiếp tục thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Nam Ninh lần thứ VI và nghị quyết đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ III, đại hội Đảng bộ lần thứ IV đã đợc tiến hành. Đại hội đã đánh giá đúng tình hình thị xã trong những năm qua (1986 - 1990): Thị xã thành lập cha đầy 9 năm, thuộc vùng bán sơn địa, khí hậu khắc nghiệt, 3/4 diện tích thuộc vùng kinh tế mới; Thị xã nằm trên trục đờng giao thông Bắc- Nam, là địa bàn phức tạp về an ninh. Về kinh tế: Cơ sở hạ tầng còn nhỏ bé, sản xuất chậm phát triển, vốn tự có thiếu nghiêm trọng, lao động thiếu việc làm, thu, chi ngân sách mất cân đối…tất cả đặt thị xã trớc những khó khăn và thử thách lớn. Trên cơ sở tiếp tục thực hiện phơng hớng cơ bản đã đề ra qua các kỳ Đại hội của Đảng bộ, đồng thời phát huy kết qua đạt đợc sau 9 năm xây dựng và nhanh chóng khắc phục nhữnh thiếu sót, khuyết điểm để xây dựng Thị xã ngày một vững mạnh; Phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu trong 5 năm 1991-1995 là: “Kiên quyết vợt qua mọi khó khăn thử thách; Tăng cờng đoàn kết, thống nhất, ý chí và hành động, mở rộng dân chủ, giữ vững kỷ cơng, xây dựng Đảng bộ vững mạnh. Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, tiếp tục đổi mới hoạt động, nâng cao hiệu lực quản lý của chính quyền các cấp và vai trò của các đoàn thể quần chúng. Phát triển kinh tế theo hớng: Đẩy mạnh công nghiệp chế biến, phát triển Nông - Lâm nghiệp, dịch vụ và xuất khẩu. Tập trung sức khai thác có hiệu quả các tiềm năng thế mạnh của Thị xã, giải phóng mọi năng lực sản xuất, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển; Đẩy mạnh các hoạt động văn hoá, chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục; Giữ vững an ninh, quốc phòng, từng bớc ổn định và cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng thị xã Tam Điệp ngày càng giàu đẹp, vững mạnh.”
Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên, phơng hớng, nhiện vụ chung trong 5 năm (1991-1995) là:
Duy trì, ổn định và phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh từng bớc cải thiện đời sống nhân dân; Phát triển sản xuất để có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, đồng thời xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất và đời sống.
Thực hiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, giải phóng mọi năng lực sản xuất, khai thác tiềm năng hiện có của các thành phần kinh tế. Tranh thủ và sử dụng có hiệu quả các nguồn đầu t, hợp tác liên doanh, liên kết ở trong nớc và ngoài nớc, từng bớc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, trớc hết tập trung đẩy mạnh sản xuất Nông - Lâm nghiệp; Tìm hớng sản xuất tiểu thủ công nghiệp; Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến Nông, Lâm sản đồng thời mở rộng lu thông, tăng nhanh hiệu quả các hoạt động dịch vụ và xuất khẩu. Phát triển kinh tế gia đình, chuyển mạnh từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá, gắn với việc xây dựng đô thị và nông thôn mới.
Chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục, đẩy mạnh các hoạt động văn hoá, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân, xây dựng con ngời mới và nếp sống đô thị.
Giữ vững sự ổn định về chính trị, xã hội trên địa bàn. Tăng cờng công tác quốc phòng và an ninh nhằm giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Xây dựng lực lợng quân sự địa phơng vững mạnh. Thực hiện dân chủ đi đôi với kỷ cơng, ngăn chặn và đẩy lùi các hiện tợng tiêu cực, tích cực thực hiện cuộc đấu tranh chống tham nhũng, từng bớc lập lại kỷ cơng và công bằng xã hội.
Tiếp tục đổi mới, chỉnh đốn hoạt động của Đảng, chính quyền và các đoàn thể quần chúng cho phù hợp với cơ chế mới. Xây dựng Đảng bộ Thị xã vững mạnh.
Vấn đề cấp bách cần tập trung giải quyết trong thời gian tới là ổn định và phát triển sản xuất, từng bớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân.Trớc hết là bảo đảm vững chắc vấn đề lơng thực, thực phẩm, khắc phục tình trạng thiếu đói, thu nhập quá thấp trong một bộ phận nhân dân; Tích cực giải quyết việc làm cho ngời lao động [15, 13].
Nêu cao truyền thống cách mạng, truyền thống của quê hơng Tam Điệp lịch sử, Đảng bộ và nhân dân thị xã Tam Điệp đoàn kết một lòng, đồng tâm nhất trí, bằng hành động thiết thực, nói đi đôi với làm, đẩy mạnh mọi hoạt động, vợt qua khó khăn, thử thách thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của 5 năm (1991- 1995).
2.2.2. Những kết quả đạt đợc
2.2.2.1. Kinh tế
Hoàn thành và hoàn thành vợt mức các mục tiêu chủ yếu do Đại hội Đảng bộ lần thứ IV. Thực hiện có kế quả cơ cấu kinh tế công - nông - lâm nghiệp - dịch vụ và xuất khẩu. Sản xuất ổn định, một số ngành có bớc tăng tr- ởng khá. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế bớc đầu đạt kết quả tốt. Cơ sở vật chất đợc tăng cờng .
Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Mặc dù gặp nhiều khó khăn thử thách trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất đã năng động sáng tạo tháo gỡ khó khăn, xác định lại phơng hớng sản xuất, thích ứng với cơ chế mới, sản xuất ổn định và từng bớc phát triển .
Các xí nghiệp trung ơng đều đợc tổ chức lại theo nghị định 388, nhanh chóng tổ chức, sắp xếp lại sản xuất, nắm bắt nhu cầu thị trờng, mạnh dạn đầu t hàng tỷ đồng về lắp đặt dây chuyền công nghệ mới, nâng cao chất lợng và khả năng canh tranh của sản phẩm, cơ bản đã ổn định và duy trì đợc sản xuất, bảo toàn và từng bớc phát triển vốn, hoàn thành nghĩa vụ đóng góp với nhà nớc, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, đảm bảo đời sống cho ngời lao động nh công ty vật liệu giao thông II đã liên doanh với nớc ngoài lắp đặt dây chuyền sản xuất đá, doanh thu năm sau gấp đôi năm trớc. Công ty vận tải ô tô số IV cải tiến cơ chế khoán quản, thúc đẩy sản xuất phát triển. Xí nghiệp đá V đầu t xây dựng nhà máy gạch công nghệ lò nung Tuy- nen, công suất 20 triệu viên/năm. Xí
nghiệp Nông - Công nghiệp Đồng Giao đang tìm tòi thị trờng, đặt nền móng cho sản xuất một số mặt hàng mới nh đồ hộp rau quả, mía đờng ...Các doanh nghiệp trên đang từng bớc khẳng định vị trí của mình trong sản xuất, kinh doanh [16, 2].
Các xí nghiệp địa phơng: Trớc đây thị xã quản lí 4 đơn vị quốc doanh, sau khi thực hiện nghị định 388dã bàn giao cho tỉnh quản lí 5 đơn vị, tiến hành giải thể 8 đơn vị, một đơn vị đang làm thủ tục xin giải thể. Những đơn vị sau khi đợc thành lập lại doanh nghiệp đã nhanh chóng định phơng hớng sản xuất, khắc phục khó khăn về vốn, tận dụng năng lực, khai thác tiềm năng sẵn có để v- ơn lên. Xí nghiệp cơ khí thị xã đã đầu t công nghệ, lắp đặt phân xởng sản xuất ôxi; Nhà máy gạch Vờn Chanh nhanh chóng hoàn thiện dây chuyền sản xuất đa công suất từ 15 triệu viên lên 25 triệu viên/năm. Việc đầu t của một số xí nghiệp công nghiệp hiện có và sự hình thành của một số cơ sở (xí nghiệp đá Nam Bình liên doanh với Hàn Quốc) đã góp phần mở rộng sản xuất trên địa bàn thị xã [16, 2].
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp Quốc doanh phát triển khá, quy mô ngày càng đợc mở rộng, phong phú và đa dạng hơn về số lợng và chủng loại, tập trung chủ yếu vào sản xuất vật liệu xây dựng, vận tải, cơ khí nhỏ, chế biến nông lâm sản, may mặc và sản xuất các mặt hàng dân dụng...đã tạo ra khối lợng sản phẩm hàng hoá đáng kể phục vụ đời sống, tạo việc làm ổn định cho ngời lao động. Năm 1995 toàn thị xã có 1.071 cơ sở và hộ sản xuẩt tăng 415%, có 1.936 lao động tham gia sản xuất kinh doanh tăng 419%,giá trị sản lợng công nghiệp ngoài quốc doanh đạt 1,8tỉ đồng tăng 209% so với năm 1991.
Nhìn chung sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có bớc phát triển khá theo hớng tăng dần trong cơ cấu kinh tế thị xã. Từng bớc tìm hớng đi trong cơ chế mới, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đầu t phát triển. Nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh đã ra đời nhằm đón bắt sự hình thành của khu công nghiệp Tam Điệp [16, 2].
Sản xuất nông - lâm nghiệp: Do cơ chế, chính sách đổi mới của Đảng và nhà nớc; Sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của các cấp, các ngành, các đoàn thể; Sự cố gắng, chủ động sáng tạo của nhân dân, sản xuất nông - lâm nghiệp phát triển tơng đối toàn diện theo hớng sản xuất hàng hoá. Thị xã đã hớng dẫn và khuyến khích các hộ gia đình đấu thầu nhận đất xây dựng trang trại, tập trung chỉ đạo phát triển kinh tế gia đình theo mô hình VAC, chỉ đạo làm chuyển biến mạnh mẽ việc chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, nhanh chóng đa một tập đoàn cây, con có giá trị kinh tế cao vào địa bàn. Từ thực tiễn phong trào đã xuất hiện nhiều mô hình, điển hình nhân tố mới, chỉ trong 3 năm đã có 146 hộ nhận 386 ha để xây dựng trang trại. Tiêu biểu nh trang trại bà Na, ông Ngọc(phờng Nam Sơn), ông Toàn, ông Chính (phờng Bắc Sơn), ông Nho (xã Quang Sơn)... Thực hiện nghị quyết trung ơng V về đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, thị xã đã tập trung chỉ đạo 100% các xã tiến hành giao ruộng đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân, với việc xác định hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, bớc đầu giải phóng đợc năng lực sản xuất tạo ra động lực thúc đẩy nông - lâm nghiệp phát triển. Đồng thời tiến hành đổi mới quản lí hợp tác xã nông nghiệp, điều chỉnh các hợp tác xã theo quy mô hợp lý.
Cây lơng thực đợc tập trung chỉ đạo thâm canh tăng vụ, mở rộng diện tích, ứng dụng công nghệ tiên tiến, mạnh dạn đa một số giống mới vào sản xuất. Vì vậy đạt kết quả khá toàn diện cả về diện tích, năng suất và sản lợng, năm sau cao hơn năm trớc. Các chỉ tiêu thực hiện năm 1995 so với các chỉ tiêu mà đại hội đại biểu Đảng bộ thị xã lần thứ IV đề ra đều vợt: Diện tích gieo trồng lúa 1.228,7ha, đạt 189%; Sản lơng thóc đạt 4476 tấn đạt 127,8 %; Sản lợng màu quy thóc là 2.240 tấn, đạt 124%; Tổng sản lợng lơng thực 6716 tấn ,đạt 149,4 %;bình quân lơng thực đầu ngời là 365kg, đạt 142,4 %; Giá trị 1ha canh tác là 12,5 triệu đồng, đạt 125%.
Cây công nghiệp đợc đầu t thâm canh đứng mức nên phát triển khá. Cây chè hàng hàng năm trồng mới từ 15 - 22ha, năm1995, tổng diện tích cây chè trên 505 /ha tăng 12%, diện tích chè kinh doanh là 263 ha, sản lợng chè búp
khô là 223 tấn tăng 11% so với nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ IV đề ra. Nông trờng chè Tam Điệp đã đầu t đổi mới công nghệ sao sấy, nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng, đợc thị tr- ờng chấp nhận, sản phẩm tiêu thụ nhanh đồng thời tham gia xuất khẩu, nâng cao giá trị sản lợng hàng hoá. Xí nghiệp nông- công nghiệp Đồng Giao đang tìm hớng làm ăn mới, đa cây mía thay thế dần cây sắn, cây dứa, bớc đầu cho hiệu quả kinh tế khá, mở ra khả năng phát triển nguồn nguyên liệu cho cây công nghiệp chế biến mía đờng của Tỉnh .
Phong trào phủ xanh đất trống đồi trọc, kết hợp với phát triển kinh tế vờn đồi, hình thành các trang trại phát triển khá mạnh. Đợc sự hỗ trợ của các nguồn vốn nh dự án 327, 120 và các nguồn vốn khác trong năm năm qua 1991 -1995 đã trồng đợc 373 ha cây các loại, tăng 106,6% so với các chỉ tiêu Đại hội IV đề ra, bình quân mỗi năm 330.000 ữ340.000 cây các loại, có hộ gia đình đầu t trồng 10ữ20 ha cây lâm nghiệp, cây ăn quả. Tiến hành khoanh nuôi 269 ha núi đá có cây. Từng bớc hình thành vùng chuyên canh cây lâm nghiệp, cây ăn quả, thu hút hàng nghìn lao động, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
Về chăn nuôi: Đàn gia súc, gia cầm hàng năm đều tăng. Việc nuôi con đặc sản có giá trị kinh tế cao ngày càng đợc mở rộng. Năm 1995 đàn lợn đạt 13 300 con tăng 33% sản lợng lợn hơi xuất chuồng:1.088 tấn tăng 45%, bình quân mỗi hộ gia đình có 1,3 đầu lợn; sản lợng cá thịt 64 tấn tăng 6,6%; Đàn trâu bò 4.700 con. Ngoài ra việc chăn nuôi dê, cá trê lai, ba ba, gà công nghiệp đang phát triển nhanh trên địa bàn. Thị xã chỉ đạo đa các giống bò Lai Sin, dê Bách Thảo, cá trê lai, gà Tam Hoàng, vào địa bàn nhằm không ngừng nâng cao chất l- ợng và hiệu quả đàn gia súc, gia cầm. Công tác thuỷ lợi thờng xuyên đợc coi trọng. Năm năm qua, đợc sự hỗ trợ của nhà nớc và sự đóng góp của nhân dân,