Những kết quả bớc đầu đạt đợc:

Một phần của tài liệu Đảng bộ tam điệp với công cuộc đổi mới thời kì 1986 2005 (Trang 27 - 31)

2.1.2.1. Kinh tế:

Thực hiện chủ trơng của Đảng và nhà nớc về cơ chế đổi mới quản lí kinh tế, Đảng bộ và nhân dân thị xã Tam Điệp có sự quan tâm lãnh đạo của tỉnh ủy, UBND Tỉnh, sự giúp đỡ của các ban, ngành của tỉnh, TW, các đơn vị bạn cùng với sự nỗ lực và quyết tâm phấn đấu cuả chính mình đã thực hiện có kết quả các chơng trình kinh tế - xã hội.

Trong công nghiệp, các cơ sở sản xuất đã sắp xếp lại tổ chức, bộ máy, chuyển dần các hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế mới. Các xí nghiệp của TW đã có nhiều biện pháp chủ động giải quyết vốn, vật t, nguyên liệu, mở rộng ngành nghề, tăng thêm sản phẩm và mặt hàng mới, gắn sản xuất với thị trờng, đồng thời thực hiện kí kết hợp đồng và khoán sản phẩm đến ngời lao động. Do đó, nhìn chung sản xuất đợc giữ vững, có mặt phát triển khá, đời sống cán bộ, công nhân viên chức từng bứơc đợc ổn định; Hàng năm đều hoàn thành kế hoạch nhà nớc, tiêu biểu nh Nông Trờng Đồng Giao I, xí nghiệp vận tải ô tô số 4 v.v…

Các xí nghiệp của thị xã đã sắp xếp lại tổ chức, giảm biên chế hành chính gián tiếp, điều chỉnh lại phơng hớng sản xuất, tích cực khai thác các

nguồn vốn, tận dụng nguyên liệu địa phơng sản xuất thêm các mặt hàng phục vụ sản xuất và đời sống. Chất lợng sản phẩm đợc nâng lên, hầu hết sản phẩm sản xuất ra đều tiêu thụ đợc. Tuy còn nhiều khó khăn nhng sản xuất đợc duy trì và có tiến bộ; giá trị sản lợng công nghiệp hàng năm đợc tăng, bình quân năm 1987 - 1988 tăng 5,1% so với năm 1985 - 1986; riêng năm 1988 đạt 104% kế hoạch, tăng 8,4% so với năm 1986.

Sản xuất tiểu thụ công nghiệp: Đã chú ý đào tạo thợ mới, nâng cao tay nghề kỹ thuật, mở rộng sản xuất, giải quyết việc làm cho xã viên. Đến năm 1989 thị xã có 14 cơ sở, sản xuất 20 mặt hàng (tăng hơn năm 1986: 6 cơ sở và 5 mặt hàng) bớc đầu đã giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động. Các HTX Đồng Tâm, Liên Sơn đã chủ động chuyển hớng sản xuất, tăng thêm số lợng và nâng cao chất lợng hàng thêu ren, sơn mài xuất khẩu. Do đó sản xuất tơng đối ổn định, thu nhập của ngời lao động đợc tăng lên [14, 4].

Đối với sản xuất nông - lâm nghiệp đạt kết quả khá: Thực hiện chỉ thị 100 của Ban bí th TW Đảng, nghị quyết 10 của Bộ chính trị, nghị quyết 18 của Tỉnh ủy, các cấp ủy đã chỉ đạo từng bớc hoàn thiện cơ chế khoán mới, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hớng tập trung sản xuất lơng thực - thực phẩm, phát triển cây chè, tăng đàn gia súc, gia cầm. Việc đầu t cho nông nghiệp đợc chú ý, hai năm 1987 - 1988 đã đầu t 15 triệu đồng (gấp 1,5 lần so với 1985 - 1986) vào xây dựng và sửa chữa các công trình điện, trạm bơm phục vụ sản xuất. Phong trào làm thủy lợi, cải tạo đồng ruộng đợc đẩy mạnh, từ năm 1986 đến 1988, bình quân mỗi năm đào đắp gần 60.000 m3 đất thủy lợi. Riêng chiến dịch làm thủy lợi từ năm 1989 - 1990 đã đào đắp trên 300.000 m3 thủy lợi, đa vào sử dụng hai trạm bơm ở HTX Khánh Hòa (Yên Bình) phục vụ tới, tiêu, từng bớc hoàn chỉnh đê sông Bến Đang; Đồng thời đã chú trọng đầu t khoa học kỹ thuật cho nông nghiệp, đa giống mới thích hợp với từng khu vực, thay đổi một bớc quan trọng cơ cấu giống và cơ cấu mùa vụ.

Sản xuất lơng thực đạt kết quả khá, tăng cả về diện tích, năng suất và sản lợng. Bình quân năng suất lúa chiêm xuân 1987 - 1988 tăng 1,3 tạ/ ha so

với năm 1985 - 1986. Sản lợng lơng thực năm 1988 đạt gần 3200 tấn, tăng 400 tấn so với năm 1986. Bình quân lơng thực năm 1987 - 1988 tăng 6% so với năm 1985 - 1986. Năm 1989 - 1990 mặc dù thời tiết không thuận, mất mùa nh- ng bình quân lơng thực tăng 12,7% so với hai năm 1984 - 1985. Riêng 1990 năng suất lúa chiêm xuân đạt 22,2 tạ/ ha, cá biệt hộ gia đình đạt 40-50 tạ/ ha, là vụ đạt năng suất cao nhất từ khi thành lập Thị xã đến nay. Các htx Sơn Tây (Yên Sơn), Yên Quang (Yên Bình) là những đơn vị có phong trào thâm canh khá.

Có đợc kết quả trên ngoài việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật, đi đôi với việc mở rộng diện tích, coi trọng trồng màu vụ xuân và vụ thu, tỷ trọng màu chiếm từ 40 đến 50% tổng sản lợng lơng thực mỗi năm. Viêc cung ứng vật t, phân bón đợc chú trọng, cơ chế khoán mới trong nông nghiệp từng bớc đợc hoàn thiện đã khuyến khích ngời lao động phấn khởi, tích cực đầu t khai thác tiềm năng đất đai, lao động để sản xuất.

Cây công nghiệp nh chè, dứa, lạc đợc đầu t thâm canh và mở rộng diện tích nên đạt sản lợng khá và gi vững là cây có vị trí chiến lợc trên địa bàn. Chè đợc chú ý phát triển ở cả ba khu vực Quốc doanh, tập thể và gia đình. Năm 1987 - 1988 diện tích chè trồng mới tăng 22% so với năm 1985 - 1986. Sản l- ợng và phẩm cấp chè búp khô hàng năm đều tăng, năm 1988 sản xuất 120 tấn tăng hơn 1986 là 30 tấn, năm 1990 đạt 150 tấn. Nông trờng Tam Điệp có từ 70 - 75 % chè búp khô đạt loại I.

Về chăn nuôi: Mặc dù có khó khăn về lơng thực, đồng cỏ bị thu hẹp do mở rộng diện tích canh tác, nhng đàn lợn, trâu, bò vẫn đợc duy trì và giữ vững, nhất là đàn lợn phát triển khá. Cuối 1988 tổng đàn lợn là 4.700 con, năm 1989 đạt 7.800 con, năm 1990 đạt 7.400 con.

Về lâm nghiệp: Thực hiện nghị quyết 07 của Ban thờng vụ Tỉnh ủy, sản xuất lâm nghiệp có bớc phát triển mới, đã thu hẹp dần diện tích đất trống đồi trọc, thực hiện giao đất, giao rừng, phát triển kinh tế vờn đồi theo mô hình sản xuất nông - lâm kết hợp; Phong trào trồng cây phát triển khá, trong hai năm

1987 - 1988 trồng đợc 25 ha rừng tập trung và 312.000 cây các loại. Hai năm 1989 - 1990 trồng mới 80 ha rừng tập trung và hơn 1 triệu cây các loại [15, 5].

2.1.2.2. Văn hóa - giáo dục - y tế:

Văn hóa là nền tảng của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Văn hóa - giáo dục - y tế là mặt trận vô cùng quan trọng trong thời kỳ đổi mới, vì nó là chiến lợc đối với con ngời. Do đó mà các hoạt động của ngành văn hóa - xã hội ở Thị xã Tam Điệp đã có những chuyển biến mới: Công tác văn hóa thông tin, truyền thanh, bu điện, TDTT, sách báo, điện ảnh …đã đợc chú trọng nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động phục vụ nhiệm vụ chính trị, tích cực nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân. Các cấp, các ngành đã tăng cờng phối hợp vận động nhân dân thực hiện nếp sống văn minh, xây dựng con ngời mới, gia đình văn hóa mới. Ngành bu điện có cố gắng bảo đảm thông tin, liên lạc kịp thời. Hệ thống truyền thanh từng bớc đợc mở rộng đến các phờng, xã bớc đầu thực hiện có kết qủa việc tuyên truyền đờng lối, chính sánh, pháp luật trong nhân dân.

Sự nghiệp giáo dục đợc duy trì ổn định và có bớc phát triển mới về chất lợng giáo dục đã xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trờng; Đã đảm bảo về số lợng, chất lợng; Tỷ lệ học sinh chuyển cấp, chuyển lớp tăng cao mỗi năm ; Thị xã đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục cấp I và xóa mù chữ. Giáo dục hớng nghiệp và dạy nghề có nhiều tiến bộ; Đã khắc phục đợc khó khăn về kinh tế, khai thác mọi nguồn vốn để xây dựng cơ sở vật chất cho các trờng, nên dù mỗi năm học sinh tăng từ 6 - 8% nhng về cơ bản có đủ trờng lớp, đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh trên địa bàn. Chất lợng giáo dục đợc nâng lên, nhiều trờng phổ thông đợc công nhận là trờng tiên tiến các trờng trung học chuyên nghiệp và dạy nghề có nhiều biện pháp khắc phục khó khăn hoàn thành tốt mục tiêu đào tạo và tổ chức đời sống cho cán bộ, giáo viên và học sinh [15, 7].

Về y tế: Sức khỏe là vốn quý của con ngời, có sức khỏe là có tất cả. Do vậy, mạng lới y tế từ thị xã đến cơ sở đợc củng cố và kiện toàn các phờng, xã đều có trạm y tế. Việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân Tam Điệp nhất

là công tác phòng, chống bệnh dịch đạt kết quả tốt. Đã chú ý bồi dỡng, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ thầy thuốc. Công tác khám và chữa bệnh theo phơng châm “Đông Tây y kết hợp” đợc chú trọng. Đã triển khai có kết quả “chơng trình 3.844” trên địa bàn thị xã.

2.1.2.3. Chính trị - an ninh - quốc phòng:

Thị xã Tam Điệp có vị trí chiến lợc quan trọng về mặt quân sự là địa bàn phức tạp về an ninh, nên các cấp ủy đã tăng cờng chỉ đạo xây dựng địa bàn an toàn và củng cố lực lợng quân sự địa phơng vững mạnh. Do vậy, Thị xã đã giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội có bớc chuyển đáng kể.

Về công tác an ninh trong tình hình kinh tế - xã hội khó khăn, kẻ địch phá hoại nhiều mặt các cấp các ngành đã triển khai đồng bộ các đợt của “chiến dịch 135” và nghị quyết 22 của Tỉnh ủy tích cực phòng ngừa, truy quét các loại tội pham gắn nhiệm vụ an ninh với giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội. Phát huy sức mạnh tổng hợp giữa lực lợng công an với phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc; Xây dựng và củng cố các tổ an ninh nhân dân ở hầu hết các cơ sở, khu dân c thôn xóm. Lực lợng công an đã tích cực phối hợp với các ngành trong việc giáo dục phòng ngừa và truy quét các bọn tội phạm, góp phần hạn chế các vụ việc tiêu cực trên địa bàn.

Công tác quốc phòng đã chú ý giáo dục ý thức quốc phòng toàn dân, chăm lo củng cố lực lợng dân quân tự vệ, lực lợng dự bị động viên, đồng thời làm tốt công tác huấn luyện quân sự hàng năm và thờng xuyên kiểm tra công tác sẵn sàng chiến đấu. Việc gọi thanh niên nhập ngũ đạt kết quả tốt, thị xã luôn hoàn thành xuất sắc công tác ra quân hàng năm.

Tất cả những kết quả trên chúng ta khẳng định đợc rằng: Trong tình hình có nhiều khó khăn gay gắt, nhng Đảng bộ và nhân dân thị xã Tam Điệp đã vợt qua tất cả bằng tinh thần đổi mới.

Một phần của tài liệu Đảng bộ tam điệp với công cuộc đổi mới thời kì 1986 2005 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w