Đảng bộ Tam Điệp lãnh đạo nhân dân đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá 5 năm đầu thế kỷ XXI (2001 2005)

Một phần của tài liệu Đảng bộ tam điệp với công cuộc đổi mới thời kì 1986 2005 (Trang 61 - 65)

3- Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở và làm tốt công tác vận động quần chúng, nắm chắc tình hình diễn biến t tởng, phát huy sức mạnh đại đoàn

3.2. Đảng bộ Tam Điệp lãnh đạo nhân dân đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá 5 năm đầu thế kỷ XXI (2001 2005)

nghiệp hoá, hiện đại hoá 5 năm đầu thế kỷ XXI (2001 - 2005)

3.2.1. Đặc điểm tình hình và chủ trơng, đờng lối của Đảng bộ Tam Điệp:

Từ 1986 - 2000, đất nớc ta đã qua 15 năm đổi mới, 10 năm thực hiện chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội (1991 - 2000), 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội VIII, toàn Đảng, toàn dân ta đã đạt đợc những thành tựu to

lớn và rất quan trọng. Bớc sang thế kỷ XXI - một thế kỷ với những vận hội đầy triển vọng, đồng thời đặt ra cho Việt Nam những thách thức lớn trong quá trình phát triển. Mỗi kỳ Đại hội Đảng đều có một chủ đề. Đại hội VI của Đảng đã đề ra đờng lối “Đổi mới” đa đất nớc theo định hớng XHCN. Đại hội VII thông qua Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH và Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (1991 - 2000). Đại hội VIII quyết định đa đất nớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với tinh thần tiến công cách mạng tiếp tục trên con đờng đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của ĐCSVN đã họp tại Hà Nội từ ngày 19 - 22/4/2001. Chủ đề của Đại hội IX là “phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN” [1, 17].

Đại hội đề ra: Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội (2001 - 2010); Phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2005. Theo đó, mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 là: “Tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế đối ngoại. Tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố con ngời. Tạo nhiều việc làm; cơ bản xóa đói, giảm số hộ nghèo; đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội; hình thành một bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia” [27, 261 - 262].

Sau 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới (1986 - 2000), tình hình kinh tế - xã hội của thị xã Tam Điệp có bớc phát triển mới; tốc độ tăng trởng kinh tté cao. Hoạt động văn hóa - xã hội thu đợc nhiều kết quả, đời sống nhân dân ổn định, có mặt đợc cải thiện. An ninh trật tự đợc giữ vững. Công tác quốc phòng địa phơng hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt ra trong tình hình mới. Hệ thống chính trị đợc củng cố. Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng đợc tăng cờng. Vai trò điều hành, quản lý nhà nớc của chính quyền các cấp đợc nâng lên

một bớc, giải quyết có hiệu quả các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của Thị xã. Những kết quả trong 15 năm mới chỉ là bớc đầu, bên cạnh vẫn còn những tồn tại, khó khăn và những yếu kém đó là: Kinh tế phát triển cha vững chắc một số cơ sở còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập trong công tác lãnh đạo, quản lý và điều hành, văn hóa - xã hội còn một số vấn đề bức xúc chậm đợc giải quyết, an ninh quốc phòng vẫn gặp khó khăn.

Sự phát triển của thị xã trong giai đoạn tiếp theo đang đứng trớc những triển vọng mới: Là vùng bán sơn địa nằm trên địa bàn chiến lợc, có nhiều tiềm năng thế mạnh là khu công nghiệp tập trung; có tiềm năng về sản xuất vật liệu xây dựng đó là có hàng tỷ m3; có hàng ngàn ha đất đồi và đất trồng cỏ để phát triển cây ăn quả; có 11km đờng 1A và đờng sắt Bắc - Nam chạy qua; Thị xã có nhiều hồ đầm, hang động và di tích lịch sử văn hóa, khu danh thắng Tam Điệp.

Biện Sơn là nơi Quang Trung Nguyễn Huệ đã tập kết để tiến về Thăng Long chiến thắng quân Thanh vào năm 1778. Thị xã Tam Điệp là nơi sinh sống của nhân dân nhiều miền đất nớc, có dân tộc Kinh Mờng và đồng bào Thiên chúa giáo,... Những tiềm năng cơ bản trên sẽ tạo nên động lực và khí thế mạnh mẽ cho sự phát triển của thị xã. Tuy nhiên, thị xã cũng có nhiều khó khăn thử thách về nhiều mặt: những yếu kém vốn có của nền kinh tế trình độ thấp; thiên tai (hạn hán, bão lũ ...), dịch bệnh xảy ra ở nhiều nơi.

Trớc những thế và lực mới và những thách thức mới, Đảng bộ và nhân dân thị xã Tam Điệp đã đoàn kết, nỗ lực vợt qua khó khăn, thử thách, phấn đấu đạt đợc kết toàn diện, tạo ra những tiền đề cơ bản cho chặng đờng tiếp theo; tổ chức thực thắng lợi Nghị quyết Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Phơng hớng chung của 5 năm (2001-2005) là: Tiếp tục tranh thủ và khai thác mọi nguồn lực, tập trung phát triển kinh tế - xã hội theo cơ cấu: Công nghiệp - dịch vụ - Nông, Lâm nghiệp với tốc độ cao, hiệu quả hơn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; củng cố quan hệ sản xuất, hơn trong việc giải quyết, các vấn đề xã hội cải thiện

đời sống nhân dân. Thực hiện tốt các nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu đến năm 2005 đó là :

Tổng giá trị sản xuất: tăng gấp 2 lần so với năm 2000. Cơ cấu kinh tế bảo đảm tỷ trọng: công nghiệp, xây dựng cơ bản 65%; dịch vụ 19%; Nông , Lâm nghiệp 16%. Tốc độ tăng trởng kinh tế thuộc thị xã quản lý: 8 - 9% giá trị 1 ha canh tác/ năm đạt 18 triệu trở lên. Thu ngân sách: phấn đấu hàng năm tăng 2% so với kế hoạch Tỉnh giao. Thu nhập bình quân đầu ngời tăng gấp 2 lần so với năm 2000. Về xã hội: 90% hộ đợc dùng nớc sạch; hạ tỷ lệ sinh 0,4%, hạn chế đến mức thấp nhất ngời sinh con thứ 3; cán bộ, Đảng viên không sinh con thứ 3 trở lên; giảm tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đợc tiêm phòng bệnh; cơ bản không còn hộ đói, hộ nghèo. Xây dựng hệ thống chính trị : 85 - 90% Đảng bộ, chi bộ trực thuộc đạt trong sạch vững mạnh, vững mạnh, mặt trận và đoàn thể các cấp vững mạnh.

Để đạt đợc mục tiêu cần tập trung phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, bảo đảm chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế, tạo ra sự tăng trởng nhanh về kinh tế về nguồn thu, đáp ứng nhanh về kinh tế về nguồn thu, đáp ứng giải quyết các vấn đề xã hội. Cần huy động mọi nguồn lực đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xây dựng kết cấu hạ tầng và quản lý đô thị.

Đâỷ mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

Mở rộng hoạt động dịch vụ. Tìm hớng đi cho sản xuất xuất khẩu. Khai thác tiềm năng du lịch. Tiếp tục đổi mới hoạt động tín dụng, ngân hàng theo hớng năng động hiệu quả.

Quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội, nhất là tạc việc làm cho ngời lao động, ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Đẩy mạnh việc thực hiện xã hội hóa trên các lĩnh vực: giáo dục, y tế - thể thao - văn hóa. Thực hiện tốt cuộc vận động toàn dân “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn

với việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.

Tiếp tục quán triệt và thực hiện tốt 2 nhiệm vụ chiến lợc là xây dựng và bảo vệ tổ quốc, tăng cờng củng cố quốc phòng an ninh; xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, gắn với thế trận an ninh nhân dân ngày càng vững chắc, phát động mạnh phong trào quần chúng bảo vệ ANTQ và phong trào thi đua quyết thắng; tích cực phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội; giải quyết tốt mọi khiếu nại, tố cáo. Thực hiện tốt các quy chế dân chủ. Thờng xuyên nâng cao cảnh giác cách mạng, chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mu “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, giữ vững ổn định chính trị từ cơ sở bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển. Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh, trớc hết là nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở Đảng và nâng cao đội ngũ cán bộ, Đảng viên, nâng cao hiệu lực, hiệu quả điều hành của bộ máy chính quyền các cấp; phát huy vai trò của MTTQ và các đoàn thể nhân dân, làm tốt công tác vận động quần chúng, tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ và tạo tiền đề vững chắc cho việc thực hiện tốt kế hoạch 5 năm (2001 - 2005) [11, 5 - 7].

Phát huy những thành tích của 20 năm (1982-2002) xây dựng và trởng thành của Thị Xã Tam Điệp, Đảng bộ và nhân dân thị xã đã đoàn kết phấn đấu vợt qua mọi khó khăn thách thức và tiếp tục lập đợc nhiều thành tích to lớn trên các lĩnh vực.

Một phần của tài liệu Đảng bộ tam điệp với công cuộc đổi mới thời kì 1986 2005 (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w