Điều kiện lịch sử và những chủ trơng, chính sách của Đảng bộ Tam Điệp trong thời kỳ mới.

Một phần của tài liệu Đảng bộ tam điệp với công cuộc đổi mới thời kì 1986 2005 (Trang 50 - 54)

Điệp trong thời kỳ mới.

Trong 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện (1986- 1996), dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam tiếp tục kiên trì đổi mới, với những cố gắng phi thờng. Với những thành quả bớc đầu mà công cuộc đổi mới mang lại, Việt Nam đã vợt qua thử thách, xoay chuyển dần tình thế tởng chừng nh khó vợt qua, vừa giữ vững sự ổn định chính trị - xã hội, vừa đa nền kinh tế đi vào quỹ đạo tăng trởng ngày một nhanh chóng. Đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX, Việt Nam cơ bản đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội.

Từ sau đại hội VII của Đảng, tình hình thế giới tiếp tục diễn biễn nhanh chóng và phức tạp. Cú sốc mạnh bởi sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc XHCN ở Đông Âu khiến CNXH tạm thời lâm vào thoái trào, điều đó không làm thay đổi tính chất của thời đại, loài ngời vẫn đang trong thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH. Nguy cơ chiến tranh thế giới huỷ diệt bị đẩy lùi, nhng xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột về dân tộc, sắc tộc và tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn xảy ra nhiều nơi. Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao, tăng nhanh lực lợng sản xuất, đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền kinh tế và đời sống xã hội. Cộng đồng thế giới đứng trớc nhiều vấn đề có tính toàn cầu (bảo vệ môi trờng, hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi những bệnh tật hiểm nghèo...), không một quốc gia nào có thể tự giải quyết, mà cần phải có sự hợp tác đa phơng.

Làn sóng công nghiệp ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng đang lan rộng nhanh và sâu với tốc độ phát triển cao. Đồng thời một số nớc ở khu vực này đang gặp phải cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ.

Tình hình thế giới và khu vực có tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội nớc ta đem lại những thuận lợi đồng thời làm xuất hiện những thách thức mới.

Xuất phát từ tình hình nói trên và căn cứ vào Cơng lĩnh của Đảng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã họp tại Hà Nội từ ngày 22/6 đến 1/7/1996. Đại hội đã đánh giá tổng quát 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện và 5 năm thực hiện Nghị quyết đại hội VII. Đại hội đã đề ra mục tiêu tổng quát: “Cần tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phấn đấu từ nay đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp” [26, 80].

Thị xã Tam Điệp sau 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, Đảng bộ và nhân dân thị xã đã đoàn kết, kiên trì, nỗ lực phấn đấu vợt qua nhiều khó khăn, thử thách và đã giành đợc nhiều kết quả quan trọng, tạo chuyển biến tích cực trên tất cả các mặt. Song, thị xã cũng đứng trớc nhiều khó khăn gay gắt, đòi hỏi Đảng bộ, nhân dân thị xã tiếp tục phấn đấu cao hơn nữa để giành thắng lợi toàn diện trong chặng đờng tiếp theo. Để tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế - xã hội cho chặng đờng tới, Tam Điệp cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng.

Thuận lợi: Dới ánh sáng các nghị quyết của Đảng, cùng với thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nớc trong những năm qua, Đảng bộ và nhân dân thị xã đã giành đợc thành tích khá toàn diện trên tất cả các mặt công tác. Đảng bộ và nhân dân thị xã luôn nêu cao truyền thống cách mạng, truyền thống của quê h- ơng Tam Điệp lịch sử với tinh thần đoàn kết một lòng, đồng tâm nhất trí, bằng hành động thiết thực, nói đi đôi với làm, đẩy mạnh mọi hoạt động, vợt qua mọi khó khăn thử thách. Tập thể BCH đã đoàn kết, phát huy trí tuệ tập thể, nâng cao

tinh thần trách nhiệm trớc Đảng bộ và nhân dân thị xã, có kinh nghiệm trong lãnh đạo và chỉ đạo.

Khó khăn: Đời sống nhân dân tuy đợc cải thiện, nhng nhiều mặt còn hạn chế. Việc chuyển dịch cơ cấu còn chậm, cơ sở sản xuất còn manh mún, nhỏ bé. Âm mu thù địch thự hiện diễn biễn hoà bình chống phá cách mạng cũng gây cho thị xã một số khó khăn không tránh khỏi. Tuy đã xác định đợc cơ cấu kinh tế của thị xã nhng hoạt động lãnh đạo của BCH thị xã còn lúng túng, hạn chế trong việc lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn.

Trớc mắt thị xã còn nhiều khó khăn, trở ngại, song cũng đã xuất hiện nhiều nhân tố mới cùng với kết quả của 5 năm (1991 - 1995) chắc chắn Đảng bộ và nhân dân thị xã Tam Điệp sẽ tranh thủ thời cơ thuận lợi để bắt đầu một thời kỳ phát triển mới thắng lợi.

Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết đại hội lần thứ VIII của Đảng, Nghị quyết đại hội lần thứ XIII của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình. Đại hội đại biểu đảng bộ thị xã Tam Điệp lần thứ 5 đợc tiến hành vào tháng 2/1996 có nhiệm vụ quan trọng là đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết đại hội đảng bộ thị xã lần thứ IV, chỉ rõ những thiếu sót tồn tại, trên cơ sở đó xác định phơng hớng, nhiệm vụ và giải pháp cho 5 năm (1996 - 2000) nhằm đa thị xã Tam Điệp tiếp tục tiến lên trong công cuộc đổi mới đất nớc.

5 năm tới (1996- 2000) là thời kỳ đất nớc ta sẽ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong xu thế chung của thế giới là quốc tế hoá các quan hệ kinh tế và đời sống xã hội. Đó là thời kỳ có những thời cơ lớn và những thuận lợi rất cơ bản nhng cũng sẽ gặp không ít khó khăn, thách thức lớn.

Nằm trên địa bàn chiến lợc về quốc phòng và an ninh, thị xã Tam Điệp có tiềm năng rất đa dạng và nhiều lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội. Thị xã lại đang đứng trớc một bớc ngoặt lớn là đợc Tỉnh đầu t nhà máy xi măng Tam Điệp công suất 1,4 triệu tấn/năm. Đây là cơ hội lớn, là sự kiện quan trọng có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của thị xã. Song, do đi lên từ điểm xuất phát thấp, trình độ kỹ thuật và kết cấu hạ tầng còn yếu kém, năng lực quản lý cha tơng

xứng với đòi hỏi của tình hình, thu nhập của nhân dân còn thấp...đang là những thách thức lớn mà Đảng bộ và nhân dân thị xã phải vợt qua. Để nhanh chóng khắc phục khó khăn, tạo ra bớc chuyển biến mạnh mẽ, vững chắc trên mọi lĩnh công tác, phơng hớng chung trong 5 năm (1996 - 2000) là: “Tăng cờng thống nhất ý chí và hành động, năng động, đổi mới vợt qua khó khăn, thử thách, tập trung khai thác tiềm năng thế mạnh của thị xã để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh tế nông - lâm nghiệp gắn với xây dựng, quản lý đô thị. Củng cố quan hệ sản xuất mới và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phát triển kinh tế theo cơ cấu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ, du lịch - nông, lâm nghiệp. Xây dựng Đảng bộ vững mạnh. Nâng cao hiệu quả điều hành của chính quyền, phát huy vai trò của mặt trận và các đoàn thể nhân dân. Tăng cờng quốc phòng, an ninh. Giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội bức xúc; nâng cao dân trí và không ngừng cải thiện đời sống nhân dân, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng thị xã Tam Điệp ngày càng giàu đẹp”. Từ phơng hớng chung đó, đại hội đã đề ra các mục tiêu chủ yếu là: nhịp độ tăng trởng sản lợng hàng năm 45ữ55%, thu nhập bình quân đầu ngời đến năm 2000 là 400 - 450 đô la/năm. Hạ tỷ suất sinh thô bình quân hàng năm 0,08%. Đến năm 2000 không có ngời sinh con thứ 3. Xoá hộ đói, hộ nghèo còn dới 5%, tăng hộ giàu [16, 16-17].

Phát huy thành tích đạt đợc trong mời năm qua (1986 - 1995) 5 năm 1996 - 2000 Tam Điệp đã tạo ra đợc những chuyển biến mạnh mẽ kinh tế xã hội và thu đợc thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực hoạt động .

Một phần của tài liệu Đảng bộ tam điệp với công cuộc đổi mới thời kì 1986 2005 (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w