Miêu tả nội tâm.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn thời kỳ đầu của M.gorki (Trang 60 - 73)

Nghệ thuật thể hiện nhân vật.

3.1.3.Miêu tả nội tâm.

3.1.3.1. Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại

Ngôn ngữ là một trong những yếu tố có vai trò hết sức quan trọng trong cuộc đời của con ngời, nó không chỉ là công cụ giao tiếp giữa ngời với ngời mà còn là phơng tiện để từ đó bộc lộ t tởng, tình cảm... Qua ngôn ngữ, ngời ta thể hiện đợc nội tâm, tâm lý của mình. Bởi vì, nội tâm là toàn bộ cuộc sống bên trong của nhân vật. Đặc biệt, trong tác phẩm văn học, nhà văn có thể "cá thể hóa" ngôn ngữ nhân vật một cách sinh động, độc đáo, đa dạng nhằm tạo nên những phản ứng tâm lý của thân nhân vật trớc cảnh ngộ, tình huống mà nhân vật chứng kiến hoặc thể hiện trên bớc đờng đời của mình. Cho nên, miêu tả nội tâm nhân vật cũng là một thủ pháp rất đậm nét trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của M.Gorki. Ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại đợc thể hiện trong tác phẩm sẽ là một minh chứng cho thủ pháp nghệ thuật ấy khi miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ của nhà văn.

Bên cạnh một số thủ pháp nghệ thuật khác, đối thoại là một thủ pháp dựng lại các quá trình hoạt động giao tiếp gắn liền với việc những ngời nói hớng vào nhau và tác động lẫn nhau một cách sinh động và chân thật nhất.

Theo Từ điển thuật ngữ văn học: "Lời đối thoại (đối đáp) là lời trong cuộc giao tiếp song phơng mà lời này xuất hiện nh một phản ứng đáp lại lời nói trớc. Lời đối thoại thờng kèm theo các động tác cử chỉ biểu cảm và tạo nên bởi phát

ngôn của nhiều ngời"(19 - Tr 159). Vì thế, trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu, M.Gorki đã sử dụng lối đối thoại giữa các nhân vật mang tính cá thể hóa, sinh động, độc đáo, đa dạng. Tiêu biểu nh đối thoại giữa nhân vật Lão ARkhíp và bé Liônka, Tsenkas và Gavrila, vợ chồng ORLốp, nhân vật "tôi" với Êmiliênpilai, nhân vật "tôi" với cô gái điếm Natasa... Đối thoại có khi mang giọng điệu gay gắt, giận dữ, có khi lại thể hiện tình cảm sâu lắng. Khi biết hành động ăn cắp của ông nó, Liônka giận dữ thốt lên "ông im đi! Chết với chả chết mãi...Ông có chịu chết cho đâu... Ông đi ăn cắp!...Đi ăn cắp của trẻ con... Chao ôi! Thật là giỏi giang! Già đời mà cũng thế ... Xuống địa ngục ông phải đền tội này..."(10 - Tr 104) "Vì sao tao phải ăn cắp... Vì mày... Bấy nhiêu cũng vì mày cả... Đây mày cầm lấy... Cầm lấy... Tao ăn cắp... Chúa sẽ phạt tao. Chúa chẳng tha tội cho con chó già này đâu... cái tội ăn cắp ... Chúa đã dùng bàn tay một thằng bé để giết chết con! Nh thế là đúng, lạy chúa... Đáng đời rồi... Chúa công bằng lắm!... Chúa hãy vớt lấy tâm hồn con... Ôi! (10 - Tr 106). Đây chính là tâm trạng đau đớn, uất ức trớc những lời lẽ mắng nhiếc, xỉ vả, buộc tội của đứa cháu về hành vi tội lỗi của mình. Truyện

Tsenkas, tác giả thuật lại những lời đối thoại đầy vẻ thân mật và kính trọng giữa Tsenkas và Gavrila sau khi gặp và làm quen nhau.

- à tên cậu là gì? - Tsenkas hỏi - Gavrila! - Gã trai trả lời...

Đợc Tsenkas chiêu đãi cơm rợu, Gavrila sung sớng thốt nên lời "ông bạn ơi ! - Gavrila lắp bắp - Đừng ngại! Tôi kính trọng anh !... Cho tôi hôn anh nào!...Đợc không?... (10 - Tr 158). Cuộc gặp gỡ và chuyện trò giữa hai ngời không chỉ dừng lại ở đó mà Tsenkas đang âm thầm lôi kéo Gavrila vào việc làm mờ ám bất lơng cùng mình trên biển."Nghe đây, mi ngồi đấy thì cứ ngồi, chớ có thò mũi vào việc của ngời khác. Ta thuê mi chèo thì mi cứ chèo. Bép xép thì khốn đấy. Hiểu cha? ...

(10 - Tr 163). "Này đồ quỷ, chèo đi!... Khẽ chứ!...Ông giết, đồ chó! Nào, chèo đi chứ ! Một hai! Hễ buộc miệng ra một tiếng ... Ông xé xác!..." Lúc này, Gavrila mới biết đợc việc mình đang làm là nguy hiểm, hiểu đợc chân tớng con ngời Tsenkas nhng đã muộn. "Gavrila thở dài tuyệt vọng đáp lại cái mệnh lệnh khắc nghiệt và nói thêm một cách cay đắng - Khốn nạn thân tôi !... " (10 - 165). ở tác phẩm này, M.Gorki xây dựng lời đối thoại lời nhân vật, ngời đọc sẽ hiểu rõ về bản chất của nhân vật vốn có.

Đối thoại giữa các nhân vật nhiều lúc diễn ra ở các trạng thái căng thẳng, lời lẽ của họ bộc lộ tâm trạng bực tức, đau khổ. Đó là ngôn ngữ giữa hai vợ chồng ORLốp đầu tác phẩm. "Đứng lại! đứng lại, đồ nát rợu, đồ quỷ! - Ngời đàn bà gào lên bằng giọng nức trầm.

- Buông ra ! - Một giọng nam cao đáp lại. - Tôi không buông, quân ăn tàn phá hại. - Nói khoác ! Cô phải buông.

- Giết thì tôi cũng không buông.

- Cô mà giám thế à? Nói khoác, đồ tà giáo. - Cha mẹ ơi ! Nó giết tôi cha mẹ ơi.

- Cô pha - ải buông! "(10 - Tr 5).

Cũng là ngôn ngữ đối thoại giữa hai nhân vật đó, nhng ở một thời điểm khác nhau, lời nói trở nên nhẹ nhàng, tình cảm sâu lắng. "Chà Môtrya! Chúng mình sống với nhau tồi tệ quá ! Căn xé nh súc vật... Nhng sao lại thế ? Ngôi sao chiếu mệnh của anh là nh vậy đấy ! Con ngời sinh ra dới một vì sao, vì sao ấy là số kiếp của kẻ đó. Nhng lối giải thích không làm cho anh vừa lòng, và anh nghì vợ vào ngực, trầm ngầm suy nghĩ"(11 - Tr 18). Truyện Một ngày thu năm ấy, theo lời

nhân vật "tôi " kể lại, khi cùng chung cảnh ngộ con ngời mới bộc lộ hết tình cảm của mình. Cô gái Natasa với phẩm chất tốt đẹp đã nói nhanh và hối hả trong đêm ma gió lạnh giá với nhận vật tôi: "Anh làm sao thế hả ? Lạnh à ? Rét cóng hả ? ồ, anh lạ thật, cứ ngồi im ... thin thít ! đáng nhẽ phải bảo cho tôi biết từ lâu anh rét chứ ... nào, nằm xuống đất ... duỗi dài chân ra... tôi đã nằm xuống ... vậy. Bây giờ hai tay ôm lấy tôi ...ôm chặt vào, thế đấy. Giờ thì hẳn là anh phải ấm, rồi chúng ta sẽ nằm quay lng với nhau ... Miễn sao cho qua cái đêm này... (10 - Tr 247). Cuộc đời Êmiliênpilai cũng vậy, nhân vật phải thốt lên rằng: "Đời tớ sẽ ra sao ? một kiếp chó ! không có cái ổ mà nằm, không có miếng xơng mà gặm: Còn tệ hơn con chó !... Không, không phải là ngời cậu ạ..." (10 - Tr 37). Khi gặp và lúc chia tay cô gái "thôi cô ạ, cảm ơn cô, tôi không cần tiền đâu ! "- Tớ nói thế. "Không anh bạn rất tốt của tôi, anh đừng ngại, anh cứ nói đi, anh lấy ít tiền nhé! - Cô ta nài thêm"... "Đừng thế, cô ạ." Không hiểu sao, cậu ạ, lúc ấy cháu chằng còn bụng dạ đâu mà nghĩ đến tiền bạc nữa. (10 - Tr 45). Còn Kônôvalốp trong truyện cùng tên đã tự nói lên tâm sự với nhân vật "tôi" về cuộc đời của mình bằng một tâm trạng buồn bã, day dứt. Còn tớ thì cậu hiểu không, tớ cảm thấy buồn. Buồn chán em ạ, cậu nên biết rằng đó là cái buồn da diết, đến nỗi thứ ấy tớ không thể sống đợc, không thể nào sống đợc. Tởng chừng nh chỉ có mình tớ ở trên đời và ngoài tớ ra không còn mọt sinh vật nào nữa (10 - Tr 294).

Qua những lời đối thoại của mỗi nhân vật trong tác phẩm họ muốn nói lên nỗi niềm tâm sự với mọi ngời. Đồng thời, bản thân nhân vật cũng muốn qua những cuộc đối đáp, trao đổi ấy để bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, nhân cách của mình khi rơi vào hoàn cảnh của những kẻ "dới đáy" kẻ chân đất, nhân cách đó vẵn luôn là điểm sáng giữa cuộc đời.

Vậy, ngôn ngữ đối thoại giúp con ngời thể hiện tâm trạng, tâm lý không chỉ bên ngoài mà còn tiềm ẩn bên trong nội tâm nhân vật. Qua giao tiếp bằng ngôn ngữ đối thoại, nhân vật chứng tỏ sự tồn tại của mình và nhất là thể hiện đợc mình. Vì thế, xây dựng ngôn ngữ đối thoại là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình xây dựng bức tranh tâm lý nhân vật, tạo dựng một đời sống tinh thần cho nhân vật.

3.1.3.2. Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại.

Ngôn ngữ độc thoại là ngôn ngữ không nhằm hớng đến ngời khác, không đòi hỏi đáp lại, độc lập với phản ứng của ngời tiếp nhận. "lời nói này thờng xuất hiện trong con ngời cô đơn và biệt lập về mặt tâm lý "(10- Tr 160).

Trong tác phẩm văn học, các nhà văn thờng sử dụng độc thoại để đi sâu vào thế giới nội tâm nhân vật. Đặc biệt, trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của M.Gorki, ông đã dùng lối ngôn ngữ độc thoại nội tâm thuần túy bằng những suy nghĩ, tự nói một mình, âm thầm, cho rằng, nghĩ rằng theo mạch cảm xúc trong dòng chảy của nhân vật ở mỗi tác phẩm của mình.

ở truyện ngắn Lão ARkhíp và bé Liônka, lời độc thoại đợc thể hiện qua tâm trạng ông Lão, một tâm trạng cô đơn, chán nản, tủi nhục "Hôm nay ông cảm thấy trong ngời khó chịu hơn hết thảy mọi hôm trong thời gian gần đây. Ông cảm thấy mình chẳng còn sống đợc bao lâu nữa, và tuy ông vẫn hoàn toàn dửng dng tr-

ớc cái chết đang đứng gần, không hề suy nghĩ lôi thôi, coi đó nh là thứ siêu dịch không sao khỏi, song ông cũng muốn chết xa nơi này, chết ở quê hơng và hơn nữa, nghĩ đến đứa cháu, ông lại thấy rối bời ruột gan. Rồi đây Liônka biết nơng tựa vào ai ? ... Nhng đờng về Nga xa lắm... Đằng nào thì cũng chẳng về đợc tới nơi, sẽ chết rấp đâu ở dọc đờng... Họ không a thích gì bọn ăn mày, bởi vì họ giàu có"(10- Tr 79). Còn lời độc thoại của Êmiliênpilai trong truyện ngắn cùng tên đợc bộc lộ ngay đầu tác phẩm "chỉ còn mỗi cách đến ruộng muối mà làm thôi ! Nó là cái việc chó chết, thế nhng cũng phải lao vào mà làm, chứ không cứ thế này, nhỡ ra một cái chết đói " (10- Tr 28). Qua thể hiện của ngôn ngữ nhân vật, chứng tỏ Êmiliênpilai đang rơi vào hoàn cảnh bế tắc cùng đờng trong cuộc sống và nhân vật đang muốn tìm ra lối giải thoát sự bế tắc ấy của mình. Trớc cảnh ngộ của cô gái điếm Natasa trong truyện Một ngày thu năm ấy "Tôi đau lòng vô cùng về suy nghĩ quá rành mạch ấy, tôi cảm thấy nếu còn im lặng thì đến phát khóc lên mất... mà nh thế thật xấu hổ trớc mặt phụ nữ "(10- Tr 244). Hoặc lời độc thoại đợc thể hiện qua tâm trạng nhân vật "tôi" trong truyện Kônôvalốp: "Tôi nghĩ rằng chính tôi có thể giải thích cho anh về cuộc đời anh và tôi lập tức bắt đầu làm cái việc mà tôi cho là dễ dàng và rõ nh ban ngày... " (10- Tr 306). Nhất là tâm trạng TSenkas "con sói già bị săn đuổi" sau những năm tháng du đãng và ăn cắp của hắn đã có lúc bộc lộ "TSenkas chửi thầm khi nghĩ rằng một mình y không có Miska, có lẽ y không đảm đơng nổi công việc. Đêm nay trời thế nào ? y nhìn trời và nhìn dọc đờng phố "(10- Tr 150). Chính sau những lời độc thoại nội tâm giúp nhân vật dũng cảm phô bày cái tôi của mình, những cái tốt đẹp về nhân cách tâm hồn lẫn cái xấu xa, kém cỏi, những ý kiến hay và những suy nghĩ tồi... nghĩa là nhân vật tự thể hiện về mọi điều thông qua lăng kính chủ quan và lời thú tội trớc lơng tâm cũng nh trách nhiệm đối với cuộc sống. Cũng ở truyện TSenkas, sau khi kiếm đợc nhiều tiền nhờ vào những việc làm bất chính của TSenkas và Gavrila, mâu thuẫn trong t tởng tâm lý

của nhân vật luôn có sự thay đổi. Đối lập với TSenkas là Gavrila, một gã nông dân trẻ tuổi đi lang thang tìm kiếm tiền để sinh sống và mang về quê hơng xây dựng cho mình một cơ ngơi. Vì đồng tiền, gã sẵn sàng phạm tội ác "Vậy mà tôi đã nghĩ gì ? Chúng ta đang trên thuyền về đây... tôi nghĩ... ta sẽ phang cho hắn một nhát chèo - tức là phang vào anh ấy mà - hấp một cái là xong, tiền thì ta chiếm lấy, còn hắn thì cho xuống biển..."(10- Tr 189). Còn truyện Vợ chồng ORlốp, ORlốp sau khi uống rợu về thờng đánh vợ. Có lúc anh lại nghĩ:"Anh không muốn làm trò cời cho thiên hạ... anh biết thế. Anh cũng biết rằng quả thật chỉ phải, còn anh có lỗi, điều đó càng làm anh căm ghét chị, vì bên cạnh ý thức đó, trong lòng anh còn sôi lên một cảm giác độc ác đen tối mà nó còn mạnh hơn ý thức . Trong tâm hồn anh, tất cả đều lộn xộn và nặng trĩu "(11- Tr 10). Nghĩa là lời độc thoại nội tâm nhân vật hớng về bên trong, nhân vật tự đánh giá, tự phê bình mình, tự mổ xẻ tâm lý con ngời mình. Đố chính là lời thú tội trớc lơng tâm và trách nhiệm của nhân vật trớc cuộc đời của kẻ "dới đáy".

Bằng bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ trong truyện ngắn hiện thực, M.Gorki xây dựng ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại một cách tài tình và độc đáo. Ngoài ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại, ông còn xây dựng ngôn ngữ đan xen giữa đối thoại và độc thoại của nhân vật nhằm làm nổi bật những suy nghĩ, hành động, quan điểm và tình cảm của mình. Chính từ ngôn ngữ đối thoại, độc thoại đã góp phần khắc họa chân dung nhân vật, tính cách nhân vật, t tởng nhân vật thể hiện trong tác phẩm một cách sâu sắc.

3.1.3.3. Dùng thiên nhiên, giấc mơ, giấc chiêm bao để bộc lộ nội tâm nhân vật.

Có thể nói rằng, hình ảnh thiên nhiên đợc xem là một đối tợng nghệ thuật xuất hiện trong văn học có cả một quá trình. Nếu ở phơng Đông trớc đây, cho rằng thiên nhiên tồn tại khách quan với nội tâm con ngời (thiên nhiên tơng dĩ) do đó

thiên nhiên đợc miêu tả theo những quy tắc, chuẩn mực nhất định. Ngời nghệ sĩ khi vui cũng nh khi buồn tìm đến với thiên nhiên. Song thiên nhiên không thể nói lên đợc tâm trạng của họ mà chỉ là một nhân tố đợc chia sẻ tâm sự. Thì ở phơng Tây, tuy ngời ta miêu tả thiên nhiên khá sớm nhng phải đến thế kỷ XVIII, nhất là sang thế kỷ XI X mới coi thiên nhiên nh một ngôn ngữ nghệ thuật để thể hiện tâm trạng, tâm lý con ngời. Vì thế, trong truyện ngắn hiện thực của M.Gorki. Ông dùng yếu tố thiên nhiên làm nền tảng, đó là cơ sở, là đối tợng giao tiếp mà nhân vật hớng tới để bộc lộ tâm lý và thể hiện tình cảm. Hình ảnh thiên nhiên đó chính là cảnh biển, sông nớc, thảo nguyên bao la... đợc M.Gorki sử dụng với nhiều chức năng nghệ thuật khác nhau.

Chẳng hạn, tác giả miêu tả cảnh biển trong truyện TSenkas. "Đêm đêm, tiếng thở nhẹ nhàng trong giấc ngủ của biển bay bổng trên mặt nớc bao la. Cái âm thanh mênh mong ấy truyền sự bình tĩnh vào tâm hồn con ngời, dịu dàng thuần hóa những dục vọng độc ác điên cuồng, khơi lên trong lòng ngời những mơ ớc mãnh liệt"(10- Tr 163). Một kẻ lu manh nh TSenkas mà lại có tâm hồn yêu biển, chính biển đã khơi dậy trong lơng tâm của hắn những tình cảm tốt đẹp. Trớc biển y nhớ tới làng quê, nhớ mẹ y, bố y "TSenkas cảm thấy mình đợc tắm trong luồng không khí thân thuộc âu yếm làm cho lòng y dịu lại. Luồng không khí thân yêu ấy đa đến tai y cả những lời âu yếm của mẹ, cả những lời nghiêm trang của bố nông dân giàu nhiệt huyết ... y cảm thấy mình cô độc, bị dứt ra và vĩnh viễn bị gạt ra khỏi cái cuộc sống đã sản sinh ra dòng máu hiện đang chảy trong mạch y "(10- Tr 178). Cuối truyện Êmiliênpilai, hình ảnh "bầu trời mịn nh nhung và đầy sao. Xung

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn thời kỳ đầu của M.gorki (Trang 60 - 73)