2.2.2.1. Quá khứ về câu chuyện, về kỷ niệm nhng không diễn ra liên tục mà đứt quãng theo hồi tởng của nhân vật "tôi" kể lại.
Thời gian quá khứ là một đặc điểm quan trọng trong nghệ thuật xây dựng cốt truyện của M. Gorki. Hiện tại - quá khứ - hiện tại, thời gian cứ đan xen vào nhau,
làm nền cho mọi diễn biến của hành động nhân vật đợc luân chuyển từ thời gian này sang thời gian khác.
Qua một số truyện ngắn hiện thực tiêu biểu mà chúng tôi đã khảo sát, truyện
Một ngày thu năm ấy tác giả xây dựng điểm nhìn từ thời gian hiện tại. Nhân vật "tôi" nhớ về quá khứ ở một thời gian ngắn ngủi, thời gian đó là vào một đêm thu ma gió, rét mớt, lạnh lẽo và không gian ở một làng chài ven sông thanh vắng. Nhân vật "tôi" hồi tởng lại kỷ niệm sâu sắc trong đời đó là nụ hôn của một cô gái, cô gái này lại không phải là ngời yêu, mà đây là một cô gái điếm - ngời phụ nữ mất nhân phẩm. Và trong hoàn cảnh đói khát, rét mớt giữa nhân vật "tôi" và cô gái, tình cảm yêu thơng của con ngời không bao giờ mất đi trong sâu thẳm tâm hồn của họ, đặc biệt là tình cảm của Natasa, cô gái bị xã hội dè bỉu nhng vẫn toát lên một tình ngời trong sáng, đẹp đẽ, dịu dàng dành cho nhân vật "tôi" tuy chỉ là những phút giây ngắn ngủi mà vẫn tốt đẹp . Theo anh cô ấy đã "hôn nhiều không tính toán, nồng nhiệt ... Đó là những chiếc hôn đầu tiên của phụ nữ mà cuộc sống đã hiến cho tôi, những chiếc hôn tốt đẹp nhất, bởi vì tất cả những cái hôn sau này đều đắt quá và hầu nh chẳng đem lại gì cho tôi cả "(10 - Tr 248).
Truyện ngắn Ngời bạn đờng của tôi, thời gian quá khứ đợc tái hiện khi nghe nhân vật "tôi" nhớ và kể về một ngời bạn đờng - đó là công tớc Sakrô đã cùng mình lang thang kiếm ăn suốt chặng đờng hành trình xa xôi trên đất nớc Nga rộng lớn. Thời gian đó biết bao sự kiện, biến cố xẩy ra. Nhân vật "tôi" nhớ lại tỉ mỉ chính xác từ ngày đầu gặp gỡ Sakrô: vẻ mặt, hình dáng, thái độ, cách nói năng, ăn uống, những hành vi xử sự của hắn. Chẳng hạn nh Sakrô nói: "Vì một thằng nông dân mà xử tội một vị công tớc thì không nên", theo hắn nông dân nhiều và tầm thờng nh cục đất, "Còn vị công tớc nh một vì sao"(10-Tr 199). Hắn còn cho rằng "thằng nào mạnh thằng ấy tự làm ra luật lệ cho mình! Kẻ mạnh không cần học, dù hắn có mù hắn cũng vẫn tìm đợc đờng đi "(10-Tr 201).
Đúng t tởng Sakrô là một kẻ mang lối sống ích kỷ, hẹp hòi và hởng thụ. Hắn còn là kẻ phàm ăn, tục uống "chén cả một con cừu non" và nốc rợu "thùng bất chí thùng"...
M.Gorki đã đa một dung lợng thời gian dài nh vậy vào kết cấu truyện là điều có dụng ý nghệ thuật. Cho nên, kết thúc truyện, tác giả viết: "Tôi không bao giờ, gặp lại con ngời ấy nữa, ngời bạn đờng trong ngót bốn tháng của cuộc đời tôi, nh- ng tôi thờng nhớ đến hắn với một tình cảm tốt lành và tiếng cời vui vẻ. Hắn đã dạy tôi nhiều điều không không thể tìm thấy trong những pho sách đồ sộ do những nhà thông thái viết nên - bởi cái khôn ngoan của cuộc sống bao giờ cũng sâu rộng hơn cái khôn ngoan của ngời đời"(10 - Tr 237).
Truyện Vợ chồng ORlốp, M. Gorki cũng đã xây dựng nghệ thuật thời gian quá khứ theo mô típ trên. Chị Matrienna đã kể cho nhân vật "tôi" nghe về cuộc sống đầy đau buồn tủi hận của chị. Hai vợ chồng chị sống trong căn nhà hầm đen tối đó nh một cực hình, cả cuộc đời giữa hai ngời đã xẩy ra bao biến cố trong tình cảm, lúc thì ORlốp uống rợu về rồi đánh vợ, lúc thì thân thiện, hối hận "Chúng mình sống với nhau tồi tệ quá! Cắn xé nhau nh súc vật..." Nhng sao lại thế ? Ngôi sao chiếu mệnh của anh nh vậy đấy ! Con ngời sinh ra dới một vì sao, vì sao ấy là số kiếp của kẻ đó"(11 - Tr 18). Còn thời gian hiện tại trong truyện Lão ARkhíp và bé Liônka gây đợc sự chú ý nhất đó là thời gian một ngày đêm trên thảo nguyên, thời gian này cũng là kết thúc cuộc đời của hai ông cháu. Mặc dù là kết thúc số phận của kẻ ăn mày, nhng trong suốt thời gian hành khất đó đợc chứng minh qua lời nói của Lão ARkhíp "Ông đã đi ăn mày mời năm nay" ... đôi cánh tay già này đã bồng bế nó suốt bảy năm nay", "tao nâng niu mày suốt bảy năm trời... tao cố góp nhặt để nuôi mày " ... Chúng ta thấy, thời gian quá khứ đó đã nói lên bao điều đau khổ, và cuối cùng ở thời hiện tại hai ông cháu chết một cách bi thảm.
2.2.2.2. Quá khứ là nỗi ám ảnh, day dứt, những kỷ niệm đẹp đợc dồn nén trong tâm trạng nhân vật. Quá khứ đợc hồi tởng lại ở một khoảnh khắc, một thời điểm về những biến cố, sự việc đã xẩy ra.
TSenkas trong truyện ngắn cùng tên là một kẻ lu manh khét tiếng ở bến tàu, khi ngồi thuyền lớt trên mặt biển để thực hiện một phi vụ ăn cắp, TSenkas vẫn không dấu nổi tình yêu biển mãnh liệt, niềm say mê vẻ đẹp hùng vĩ và huyền bí của biển. Tâm trạng đó, niềm say mê đó đã làm thức tỉnh trong tính cách, tâm hồn nhân vật. Một kẻ đợc mệnh danh là khét tiếng ăn cắp mà còn thiết tha yêu cái đẹp thì con ngời ấy nhất định sẽ có những nghĩa cử hào hiệp là lẽ đơng nhiên. Và nguồn gốc quá khứ của mình không dễ gì quên đợc theo năm tháng. Quá khứ đó đợc TSenkas hồi tởng lại với bao nỗi ám ảnh day dứt "TSenkas nhớ tới làng quê ... y hồi tởng lại dĩ vãng, quên lái con thuyền ". Cái dĩ vãng mày nhớ lại thật đẹp đẽ và đáng trân trọng biết bao "y đã kịp thấy y lúc trẻ thơ, làng quê y, mẹ y - Ngời thiếu phụ má đỏ, mũm mĩm, có đôi mắt xám dịu hiền và bố y - Ngời đàn ông cao lớn đồ sộ có bộ râu cằm hung và khuôn mặt nghiêm khắc. Y thấy mình là chú rể và vợ y ... y thấy mình là chàng lính cận vệ đẹp trai... y thấy cả cái cảnh làng xóm đón tiếp y khi đi hết hạn tòng ngũ trở về... ký ức, ngọn roi hành hạ những kẻ bất hạnh, làm sống lại cả những hòn đá dĩ vãng và nhỏ những giọt mật vào chén thuốc độc mà hồi xa ngời ta đã uống" (10- Tr 177, 178). Quá khứ đẹp ấy đã làm cho TSenkas đắm mình trong những giây phút hạnh phúc. TSenkas nh quên cả thời gian, quên cả con thuyền đang mất dần phơng hớng, quên cả nỗi sợ hãi, nhng rồi, quá khứ ấy trở thành nỗi trăn trở day dứt trong lòng y, với y, quá khứ ấy luôn là nỗi ám ảnh ngự trị hành hạ y, mà hiện tại y vẫn là "con sói già bị săn đuổi". Y không xứng đáng với quá khứ ấy" Y cảm thấy mình là một kẻ cô độc, bị dứt ra và vĩnh viễn bị gạt ra khỏi cái cuộc sống đã sản sinh ra dòng máu hiện đang chảy trong mạch y"(10- Tr 178).
Cũng chính trong thời gian đó, không chỉ tâm trạng day dứt ám ảnh trong TSenkas ngời ngồi trên chiếc thuyền với mình là Gavrila cũng vậy "gã thở dài nhớ tới làng quê, gia sản nghèo nàn của mình, mẹ mình và tất cả những cái xa xôi, thân thiết đã khiến gã phải đi tìm việc, đã khiến gã phải khổ sở nh thế trong đêm nay. Làn sóng hồi ức xâm chiếm tâm hồn gã ... gã thở dài buồn bã"(10- Tr 174,175).
Truyện Êmiliênpilai và Một ngày thu năm ấy, quá khứ đợc hồi tởng lại với một kỷ niệm đẹp đẽ, ngọt ngào, đó là những chiếc hôn của cô gái đợc Êmiliênpilai kể lại với ngời bạn đờng "bằng một tình cảm nâng niu trân trọng và gần gũi" kỷ niệm ấy luôn đợc nhân vật ghi nhớ sâu sắc không bao giờ quên "đó là chiếc hôn đầu tiên của một ngời phụ nữ mà cuộc sống đã cống hiến cho tôi, những chiếc hôn đẹp nhất "(10- Tr 248). Dù đó là những chiếc hôn của một ngời con gái điếm. Mặc dù cô gái bị ngời tình phụ bạc nên cô rất căm thù đàn ông nhng tình thơng yêu và tâm hồn cao đẹp của một con ngời chân chính khi rơi vào ngõ cụt của cuộc đời vẫn còn bộc lộ đợc bản chất vốn có của mình. Đây cũng chính là t tởng nhân đạo trong truyện ngắn hiện thực của nhà văn. ở truyện ngắn Vợ chồng ORlốp, nhân vật lại rất sợ hãi "hồi tởng lại quá khứ". Bởi vì sao lại thế ? chị Matriena có một quá khứ không lấy gì làm tốt đẹp cả, mà quá khứ của chị là một cuộc sống ngột ngạt dới một màn sơng đen tối. Sống trong một căn nhà hầm thiếu ánh sáng, ngời chống luôn say rợu và lại thờng xuyên đánh đập vợ "Cuộc sống chỉ quanh quẩn với những lo lắng về chồng và những việc cửa, việc nhà chị bất giác so sánh quá khứ với hiện tại, và những bức tranh ảm đạm về cuộc sống lay lắt dới hầm nhà mỗi lúc một lùi xa"(11-Tr 66).
Còn trong truyện Lão ARkhíp và bé Liônka cũng vậy. Quãng thời gian mà hai ông cháu đi hành khất ăn xin trong một xã hội phân tầng giai cấp đầy sự bất công, cuộc sống nhân dân lao động thì khổ sở. Kẻ chân đất nh Liônka khi hồi tởng
lại cái vụ Taman mà bủn rủn cả ngời. Hồi đó ông nó vào sân nhà ngời ta lấy cắp mấy thứ quần áo lót và bị ngời ta bắt đợc. Ngời ta chế diễu, chửi bới, đánh đập và trong đêm tối họ đuổi thẳng ra khỏi làng. Liônka sợ bị làm nhục, sợ bị đánh đập và sợ nhất là kẻ ăn cắp thì Chúa không thể tha thứ. Khi hai ông cháu bị bắt lên đồn tra hỏi "Liônka có cảm giác nh tất cả những âm thanh ấy đánh tới tấp vào đầu nó, nó sợ quá ngất đi tởng chừng nh lao xuống một cái vực đen ngòm không đáy"(10- Tr 100). Rõ ràng, thời gian quá khứ là nỗi ám ảnh tiềm thức đã đi sâu vào tâm trạng nhân vật với bao nhiêu nỗi buồn đau, nỗi lo âu thấp thỏm trong số phận cuộc đời con ngời.
Nh vậy, thời gian quá khứ cũng là một đặc điểm trong nghệ thuật sáng tạo độc đáo của M.Gorki. Quá khứ là những điểm tựa, niềm tin cho các nhân vật đ- ợc khắc họa trong mỗi câu truyện. Họ là những kẻ lang thang du thủ, du thực, sa vào con đờng tha hóa. Nhng với một tài năng trong phong cách xây dựng truyện ngắn hiện thực. M.Gorki đã cho chúng ta thấy số phận và hoàn cảnh của mỗi nhân vật khi sa vào con đờng lu manh hay là hành khất ăn xin, mất nhân phẩm... có phải là do bản chất sẵn có trong con ngời họ hay là do xã hội đa đẩy. Đây cũng là một trong những đặc điểm nổi bật trong chiều sâu t tởng và giá trị nhân đạo sâu sắc của ông.
Cùng với các nhà văn hiện thực Nga nh Tônxtôi, Sêkhốp, ở Việt Nam sau này nh Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng ... cũng đã phản ánh hiện thực xã hội đơng thời một cách sâu sắc. Nhng qua phong cách nghệ thuật độc đáo trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của M.Gorki thì đây là bậc thầy, vì sáng tác của ông đã đạt đến trình độ nghệ thuật cao, đã đóng góp một tiếng nói mới độc đáo xuất hiện trên văn đàn. Và mọi ngời càng ngạc nhiên băn khoăn về bút pháp của nhà văn trẻ đó. Có tác phẩm lãng mạn, có tác phẩm hiện thực, có tác
phẩm xen kẽ cả hai yếu tố hiện thực và lãng mạn. M.Gorki là đỉnh cao của văn học Nga và văn học thế giới.
Chơng 3