Không gian hiện thực là một yếu tố quan trọng trong phong cách sáng tạo nghệ thuật của nhà văn, không gian ấy đã nhằm bộc lộ chủ đề, t tởng nhằm phản ánh, tố cáo hiện thực cuộc đời, số phận, tính cách của các nhân vật khi rơi vào cuộc sống ngột ngạt, bế tắc. Đó là những không gian hẹp đợc tác giả miêu tả trong tác phẩm: Cánh đồng muối, căn nhà hầm, con đờng... Sống trong không gian này, con đờng trở nên hoang dại, u tối và dần dần họ sẽ đánh mất nhân tính, sống theo bản năng của loài vật. Không gian ấy đợc đậm nét trong các truyện: Vợ chồng ORLốp, Hai mơi sáu anh chàng và một cô gái, Làm muối, Lão ARkhíp và bé Li ôn Ka...
Không gian trong Vợ chồng ORLốp đợc miêu tả từ "Cái hầm nhà họ ở là một căn phòng lớn, hình bầu dục, tối tăm, trần cuốn vòm... hai cửa sổ trông ra sân. ánh sáng ra cửa sổ, chiếu xuống hầm thành những giải chênh chếch đùng đục. Trong phòng ẩm ớt, âm u không sinh khí " (11 - Tr 13). Với không gian đó, cuộc sống sinh hoạt của họ là rất ngột ngạt, bế tắc. ORLốp: "anh ngồi nh thế hồi lâu trong ánh sáng mờ đục, trong không khí ngột ngạt của căn nhà hầm" (11 - Tr19).
Không chỉ dừng ở đó, để miêu tả một chốn làm việc mà nó đợc mở rộng ra, và có ý nghĩa cao hơn nhiều khi đợc thể hiện trong câu nói của ORLốp với vợ mình "ồ, không phải thế đâu, cô em ạ ! Cô có leo lên gác trần cũng thế thôi, vẫn là ở trong cái hố ... Không phải nhà, cái hố đấy thôi... Cuộc đời là cái hố!" (11 - Tr 23). Vào đầu truyện Hai mơi sáu anh chàng và một cô gái, tác giả đã giới thiệu trực tiếp ngay "Căn nhà hầm ẩm ớt" của hai mơi sáu anh chàng là những ngời thợ làm bánh mì, bánh bơ. Trong căn nhà hầm đó, thời gian bị giam cầm của họ là "Suốt ngày từ sáng đến tối ... ngày này sang ngày khác, trong bụi bột mì, trong bùn lầy mà chân chúng tôi tha ở ngoài sân vào, trong bầu không khí ngột ngạt, nồng nặc"...(11 - Tr 89). Nghĩa là hai mơi sáu anh chàng nh hai mơi sáu cỗ máy đang vận hành hết công suất trong một không gian chật hẹp tăm tối. Căn nhà hầm ấy đợc những ngời thợ làm bánh mì thuật lại "Hầm nhà ẩm ớt ... Phía ngoài các khung cửa có một mạng lới sắt dày chắn ngang, ánh sáng mặt trời không thể lọt vào chỗ chúng tôi qua những tấm kính phủ đầy bột mì ... Chúng tôi sống ngột ngạt vì chật chội trong cái hộp đá, dới mái trần thấp và nặng nề, phủ đầy bồ hóng và màng nhện"(11 - Tr 88). không gian chật hẹp của "Căn nhà hầm" Chính là hình ảnh tợng trng cho lời tố cáo của nhà văn đối với chế độ nông nô chuyên chế trong xã hội Nga đơng thời. Một chế độ đã bòn rút công lao sức lực của những con ngời lao động chân chính đến tận xơng tủy. Còn không trong truyện Làm muối cũng làm cho con ngời đáng sợ, số phận con ngời họ đợc coi nh con vật đang còng lng làm những công việc khổ sai trong không gian nắng nóng nh thiêu đốt, bùn đất thì nhão nhóet" "bóng dáng vật vờ nh những cái xác không hồn, không một tiếng nói, không một tiếng gọi nhau"(10 - Tr 49). Trong không gian ấy đã tạo nên cho những con ngời làm việc trên cánh đồng muối trở nên "Căm giận", ích kỷ và hẹp hòi với tất cả những gì xung quanh mình. "Họ reo cời huýt sáo ầm ỉ từ bốn phía tới tấp ném vào mặt tôi, xung quang chỗ nào tôi cũng chỉ nhìn thấy rặt những bộ mặt độc ác, hả hê đắc chí "(10 - Tr 59). Nguyên nhân nào dẫn đến tình cảnh nh vậy, "bởi vì nguyên do là
ở cuộc đời mà ra cả !" (10 - tr 63). Vai trò của nhân vật "Tôi" nh đã thức tỉnh đợc lơng tâm của họ, giúp họ hiểu thêm về giá trị cuộc sống và tình thơng yêu con ng- ời với nhau dù bất cứ ở hoàn cảnh nào, không gian nào.
Từ không gian miêu tả chật hẹp này, ngày đọc hiểu rằng, xã hội nông nô chuyên chế ở Nga cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã tạo nên sự bất công, tàn ác, vô nhân đạo. Một xã hội đã giết chết những tình cảm tốt đẹp trong tâm hồn của những ngời lao động, biến họ thành những kẻ nô lệ. Cái không gian trong truyện ngắn hiện thực của nhà văn đã phần nào khắc họa đợc hiện thực về cuộc sống bế tắc, cùng đờng của con ngời "dới đáy". ý chí của con ngời cũng dần bị tê liệt. Họ nhìn cuộc đời phía trớc không thấy ánh sáng, mà chỉ xung quanh họ là một màn đêm bao phủ. Không gian ấy chỉ là những căn nhà mồ của những kẻ khốn cùng sống "dới đáy" xã hội. Cũng nh xã hội Việt Nam thực dân phong kiến ở vào giai đoạn những năm 1930-1945 đã biến Chí Phèo từ một con ngời lơng thiện, trở thành một kẻ lu manh hóa và không tìm đợc lối thoát cho cuộc đời của mình, cuối cùng cũng chỉ là tìm đến một cái chết. Qua đó, ta thấy giá trị hiện thực trong truyện ngắn Nam Cao và truyện ngắn M.Goki có ý nghĩa phê phán rất sâu sắc.
Ngoài không gian hẹp trong các truyện đã nêu trên, M.Gorki còn xây dựng không gian rộng đan xen vào trong tác phẩm. Trong truyện ngắn Lão ARkhip và bé Liônka, đó là không gian của thảo nguyên bao la, mênh mông rộng lớn, hoang vắng, chỉ có sấm chớp dữ dội và ma gió rét mớt. Đứng trớc không gian đó, những con ngời gầy guộc, ốm yếu, bệnh tật nh hai ông cháu lại càng khiếp sợ. Không gian trong tác phẩm còn là không gian rộng bao trùm cả miền quê sông nớc mênh mông, đợc miêu tả gắn liền với không gian con đờng; M. Goki đã đặt vào trong tầm mắt của Lão ARkhip hình ảnh những con đờng mịt mù vô tận: "Cái dải xam xám của con đờng cái từ bờ sông đi sâu vào thảo nguyên; nó thẳng tắp, khô khan, trông nh một cái gì tàn nhẫn, gieo niềm ngán ngẩm vào lòng ngời"(10-
Tr 78). Sau đó, hai ông cháu gần nh thờng xuyên xuất hiện trong không gian con đờng. Bởi vì, con đờng là lối đi chứ không phải chốn nghỉ của con ngời. Hai ông cháu hình nh không biết đến thời gian nào khác ngoài không gian con đờng. Nỗi ám ảnh trong tâm trí của Lão ARkhíp cảm thấy chán ngán đến nỗi chỉ muốn trở về nhà "nhng đờng về Nga xa lắm" (10 -Tr 79). Con đờng đi chính là hành trình nhọc nhằn tàn hơi kiệt sức của hai ông cháu, họ sống, ăn, trò chuyện, nghĩ ngơi và mọi biến cố xảy ra với họ cũng trên con đờng. Liônka gặp đứa bé gái đứng khóc vì bị mất chiếc khăn màu da trời và đã gây nên nỗi ám ảnh trong suy nghĩ của cậu bé "trên đờng có một đứa con gái đang đi lại, khoảng chừng lên Lão ARkhíp và bé Liônka, ăn mặc sạch sẽ, mặt đỏ ửng và sng lên vì khóc..." (10-Tr 91). Hai ông cháu gặp viên cảnh sát rồi bị bắt vào đồn cũng chính ngay trên con đờng hai ông cháu đang đi dở. Bằng hình tợng không gian độc đáo, M..Gorki xây dựng đợc hai hình đối lập, một bên là hai kẻ hành khất ăn xin đợc miêu tả trong một không gian hẹp là không gian con đờng, một bên là không gian rộng của cảnh thảo nguyên bao la rùng rợn và sông nớc mênh mông. Với số phận và hoàn cảnh đó của họ, kết thúc câu truyện là cái chết nghiệt ngã của hai ông cháu. Lão ARkhíp thì gục ngã dới gốc cây đà dơng, còn Liônka thì chết sấp dới hố, mặt úp vào bùn. Cho nên không gian con đờng có ý nghĩa rất đặc biệt, chính không gian ấy đã phản ánh, tố cáo sâu sắc ở một phần nào trong xã hội Nga đang ở vào thời kỳ đen tối nhất.